Kỹ thuật cấp cứu ban đầu: Phần 2
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 394.71 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung của phần 1, phần 2 cuốn sách "Cấp cứu ban đầu" tiếp tục gửi đến bạn những nội dung hấp dẫn, thú vị về: Sơ cứu vết thương; Phòng chống sốc; Sơ cứu người bị bỏng;... Hy vọng thông qua cuốn sách này, các bạn sẽ nắm được kiến thức y học bổ ích phục vụ công việc và cuộc sống của mình. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật cấp cứu ban đầu: Phần 2 Bài 3 SƠ CỨU VẾT THƯƠNGMỤC TIÊU 1. Trình bày được mục đích, nguyên tắc và các kiểu băng cơ bản của băng cuộn. 2. Trình bày được cách theo dõi tuần hoàn của chi sau băng. 3. Trình bày được cách xử trí cấp cứu vết thương hở, kín. 4. Trình bày được cách xử trí cấp cứu một số vết thương đặc biệt. 5. Thực hiện được các kỹ thuật băng vết thương ở các vùng trên cơ thể. 6. Rèn luyện được tính nhanh nhẹn, cẩn thận, nhẹ nhàng, chính xác và thông cảm vớinạn nhân trong xử trí cấp cứu vết thương. Khi bị nạn, người bị nạn thường hay gặp phải các vết thương và vết thương đó là cácvết đứt, thủng, gãy ở trên da hoặc cơ thể. Các vết thương được chia làm hai loại: vếtthương hở và vết thương kín. Hầu hết các vết thương đều hở: đó là các vết thương làmrách, nứt da làm mất máu, dịch cơ thể, đồng thời mầm bệnh có thể xâm nhập gây nhiễmtrùng. Vết thương kín là những vết thương làm tổn thương cơ quan tổ chức, gây nên sựchảy máu bên trong cơ thể (xuất huyết nội). Tuỳ theo loại vết thương mà có cách xử tríkhác nhau tuy nhiên cho dù thuộc loại vết thương nào, nặng hay nhẹ thì trong quá trình sơcứu người bị nạn cũng cần phải chú ý giữ vệ sinh vết thương và giữ cho bản thân ngườicứu không bị lây nhiễm các bệnh từ máu nạn nhân chảy ra.1. KỸ THUẬT BẰNG VẾT THƯƠNG BẰNG BĂNG CUỘN1.1. Mục đích bằng - Che chở bảo vệ vết thương. - Giữ vật liệu bằng tại chỗ (bông gạc, nẹp) trong băng vết thương. - Băng ép cầm máu. - Băng giữ nẹp trong cố định gãy xương. 9001.2. Nguyên tắc bảng - Giải thích cho nạn nhân hiểu rõ mục đích, tác dụng của việc băng vết thương. - Để nạn nhân ngồi rửa hoặc nằm theo tư thế thoải mái, thuận tiện, chú ý những vị trí bằng cần phải có người hỗ trợ nâng, giữ) hoặc dùng giá đỡ để kê cao khi băng như: các vết thương ở chi, xương chậu. - Phải lấy hết dị vật, rửa sạch vết thương, đắp lên bề mặt vết thương miếng gạc vô khuẩn trước khi băng. 20 - Khi băngđuôi bằng vào phía dưới nơi định băng (cách vết thương khoảng 10 cm), tay trái giữ lấy đầu băng, tay phải cầm thân băng vừa nói cuộn băng, vừa băng cho đến khi che kín vết thương. - Đối với băng vết thương ở chi thì phải băng từ ngọn chi đến gốc chi, để không gây chèn ép, sưng huyết, chú ý để hở các đầu chỉ để tiện việc theo dõi tuần hoàn của chi đó. - Khi băng phải bằng đều tay, đủ chặt, không lỏng quá dễ tuột, chặt quá người bệnh đau và ảnh hưởng đến lưu thông tuần hoàn của vùng băng. Vòng băng sau chồng lên vòng trước 1/2 hoặc 2/3 (chiều rộng của băng). - Vòng cố định bằng có tác dụng để giữ băng (có thể dùng kim băng, móc bấm, băng dính, nút buộc) xong chú ý tránh đè trực tiếp lên vết thương, vùng tỳ đè hoặc chỗ xương nhô ra. * Các kiểu băng cơ bản Có 6 kiểu băng cơ bản: Băng vòng, rắn quấn, xoáy ốc, chữ nhân, vòng gấp lại (bănghồi quy) và băng số 8. Tuỳ từng trường hợp, vị trí của vết thương trên cơ thể mà lựa chọnkiểu bằng cho thích hợp. - Băng vòng Băng vòng là kiểu băng mà các vòng sau chồng khít lên vùng băng trước. Băng vòngđược áp dụng để bằng các vết thương ở cổ, trán hoặc được sử dụng như những vòng bằngkhởi đầu, kết thúc của những kiểu băng khác (vòng khoá). - Băng rắn quấn ₊ Là kiểu băng: sau khi băng những vòng băng khóa ban đầu, băng chếch lên trên, ra sau và xuống dưới rồi lại đi về phía trước để tiếp tục những vòng băng sau. Trong kiểu băng rắn quấn: vòng băng sau tách rời (không chồng lên) vòng băng trước, giữa hai vòng băng có một khoảng trống. ₊ Áp dụng: băng rắn quấn được áp dụng trong trường hợp băng đỡ gạc, nẹp trong bất động gãy xương. - Băng xoáy ốc ₊ Băng xoáy ốc là kiểu băng có đường băng đi theo hướng giống như băng rắn quấn (chếch lên trên, ra sau, xuống dưới rồi về trước). Vòng băng sau đè lên vòng băng trước 1/2 đến 2/3 chiều rộng của băng. ₊ Áp dụng: băng xoáy ốc được áp dụng để băng các vết thương ở cánh tay, ngón tay, đùi. - Băng chữ nhân (có 2 kiểu) 21 ₊ Chữ nhân thường: băng 2 vòng đầu làm vòng khoá, băng chếch lên trên, ra sau, về trước rồi đi xuống dưới, cứ băng như thế cho đến khi băng che kín hết vết thương. ₊ Băng chữ nhân gấp lại: giống như băng chữ nhân thường nhưng mỗi vòng trở xuống đều phải gấp lại sau đó băng che hết vết thương. ₊ Băng chữ nhân được áp dụng để băng các vết thương ở cẳng tay, cẳng chân. - Băng số 8 ₊ Băng số 8 là kiểu băng có đường đi: chếch lên trên, ra sau và xuống dưới rồi lại đi về phía trước. Vòng băng sau bắt chéo và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật cấp cứu ban đầu: Phần 2 Bài 3 SƠ CỨU VẾT THƯƠNGMỤC TIÊU 1. Trình bày được mục đích, nguyên tắc và các kiểu băng cơ bản của băng cuộn. 2. Trình bày được cách theo dõi tuần hoàn của chi sau băng. 3. Trình bày được cách xử trí cấp cứu vết thương hở, kín. 4. Trình bày được cách xử trí cấp cứu một số vết thương đặc biệt. 5. Thực hiện được các kỹ thuật băng vết thương ở các vùng trên cơ thể. 6. Rèn luyện được tính nhanh nhẹn, cẩn thận, nhẹ nhàng, chính xác và thông cảm vớinạn nhân trong xử trí cấp cứu vết thương. Khi bị nạn, người bị nạn thường hay gặp phải các vết thương và vết thương đó là cácvết đứt, thủng, gãy ở trên da hoặc cơ thể. Các vết thương được chia làm hai loại: vếtthương hở và vết thương kín. Hầu hết các vết thương đều hở: đó là các vết thương làmrách, nứt da làm mất máu, dịch cơ thể, đồng thời mầm bệnh có thể xâm nhập gây nhiễmtrùng. Vết thương kín là những vết thương làm tổn thương cơ quan tổ chức, gây nên sựchảy máu bên trong cơ thể (xuất huyết nội). Tuỳ theo loại vết thương mà có cách xử tríkhác nhau tuy nhiên cho dù thuộc loại vết thương nào, nặng hay nhẹ thì trong quá trình sơcứu người bị nạn cũng cần phải chú ý giữ vệ sinh vết thương và giữ cho bản thân ngườicứu không bị lây nhiễm các bệnh từ máu nạn nhân chảy ra.1. KỸ THUẬT BẰNG VẾT THƯƠNG BẰNG BĂNG CUỘN1.1. Mục đích bằng - Che chở bảo vệ vết thương. - Giữ vật liệu bằng tại chỗ (bông gạc, nẹp) trong băng vết thương. - Băng ép cầm máu. - Băng giữ nẹp trong cố định gãy xương. 9001.2. Nguyên tắc bảng - Giải thích cho nạn nhân hiểu rõ mục đích, tác dụng của việc băng vết thương. - Để nạn nhân ngồi rửa hoặc nằm theo tư thế thoải mái, thuận tiện, chú ý những vị trí bằng cần phải có người hỗ trợ nâng, giữ) hoặc dùng giá đỡ để kê cao khi băng như: các vết thương ở chi, xương chậu. - Phải lấy hết dị vật, rửa sạch vết thương, đắp lên bề mặt vết thương miếng gạc vô khuẩn trước khi băng. 20 - Khi băngđuôi bằng vào phía dưới nơi định băng (cách vết thương khoảng 10 cm), tay trái giữ lấy đầu băng, tay phải cầm thân băng vừa nói cuộn băng, vừa băng cho đến khi che kín vết thương. - Đối với băng vết thương ở chi thì phải băng từ ngọn chi đến gốc chi, để không gây chèn ép, sưng huyết, chú ý để hở các đầu chỉ để tiện việc theo dõi tuần hoàn của chi đó. - Khi băng phải bằng đều tay, đủ chặt, không lỏng quá dễ tuột, chặt quá người bệnh đau và ảnh hưởng đến lưu thông tuần hoàn của vùng băng. Vòng băng sau chồng lên vòng trước 1/2 hoặc 2/3 (chiều rộng của băng). - Vòng cố định bằng có tác dụng để giữ băng (có thể dùng kim băng, móc bấm, băng dính, nút buộc) xong chú ý tránh đè trực tiếp lên vết thương, vùng tỳ đè hoặc chỗ xương nhô ra. * Các kiểu băng cơ bản Có 6 kiểu băng cơ bản: Băng vòng, rắn quấn, xoáy ốc, chữ nhân, vòng gấp lại (bănghồi quy) và băng số 8. Tuỳ từng trường hợp, vị trí của vết thương trên cơ thể mà lựa chọnkiểu bằng cho thích hợp. - Băng vòng Băng vòng là kiểu băng mà các vòng sau chồng khít lên vùng băng trước. Băng vòngđược áp dụng để bằng các vết thương ở cổ, trán hoặc được sử dụng như những vòng bằngkhởi đầu, kết thúc của những kiểu băng khác (vòng khoá). - Băng rắn quấn ₊ Là kiểu băng: sau khi băng những vòng băng khóa ban đầu, băng chếch lên trên, ra sau và xuống dưới rồi lại đi về phía trước để tiếp tục những vòng băng sau. Trong kiểu băng rắn quấn: vòng băng sau tách rời (không chồng lên) vòng băng trước, giữa hai vòng băng có một khoảng trống. ₊ Áp dụng: băng rắn quấn được áp dụng trong trường hợp băng đỡ gạc, nẹp trong bất động gãy xương. - Băng xoáy ốc ₊ Băng xoáy ốc là kiểu băng có đường băng đi theo hướng giống như băng rắn quấn (chếch lên trên, ra sau, xuống dưới rồi về trước). Vòng băng sau đè lên vòng băng trước 1/2 đến 2/3 chiều rộng của băng. ₊ Áp dụng: băng xoáy ốc được áp dụng để băng các vết thương ở cánh tay, ngón tay, đùi. - Băng chữ nhân (có 2 kiểu) 21 ₊ Chữ nhân thường: băng 2 vòng đầu làm vòng khoá, băng chếch lên trên, ra sau, về trước rồi đi xuống dưới, cứ băng như thế cho đến khi băng che kín hết vết thương. ₊ Băng chữ nhân gấp lại: giống như băng chữ nhân thường nhưng mỗi vòng trở xuống đều phải gấp lại sau đó băng che hết vết thương. ₊ Băng chữ nhân được áp dụng để băng các vết thương ở cẳng tay, cẳng chân. - Băng số 8 ₊ Băng số 8 là kiểu băng có đường đi: chếch lên trên, ra sau và xuống dưới rồi lại đi về phía trước. Vòng băng sau bắt chéo và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cấp cứu ban đầu Kỹ thuật cấp cứu Cấp cứu y khoa Tổ chức cấp cứu ban đầu Sơ cứu vết thương Phòng chống sốc Sơ cứu người bị bỏngTài liệu có liên quan:
-
82 trang 31 0 0
-
66 trang 30 0 0
-
Giáo trình Giáo dục quốc phòng và an ninh (Trình độ trung cấp): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I
63 trang 29 0 0 -
Kỹ năng thực hành điều dưỡng - NXB Y học
439 trang 29 0 0 -
7 trang 28 0 0
-
Bài giảng Chăm sóc người bệnh bỏng
29 trang 27 0 0 -
Một số kỹ thuật cấp cứu ban đầu: Phần 2
57 trang 27 0 0 -
67 trang 27 0 0
-
VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ SƠ CẤP CỨU
114 trang 26 0 0 -
Một số kỹ thuật cấp cứu ban đầu: Phần 1
43 trang 24 0 0