
Kỹ thuật đo lường điện điện tử - Cù Vân Thanh
Số trang: 87
Loại file: ppt
Dung lượng: 4.20 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trang bị cho sinh viên về sai số trong đo lường, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của một số thiết bị đo tương tự, đo số.- Trang bị cho sinh viên kiến thức về cấu tạo, hoạt động các thiết bị đo thông số của mạch điện, thông số của tín hiệu, quan sát dạng tín hiệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật đo lường điện điện tử - Cù Vân Thanh VOV-VTV-VTC KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG ĐIỆN-ĐIỆN T Ử. HỆ CĐ-ĐTPTTH &CĐ-ĐTVT. BIÊN SOẠN :THS CÙ VĂN THANH.09/03/13 1 TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC1.NỘI DUNG:Chương 1: Cơ sở lý thuyết đo lường điện tửChương 2: Máy hiện sóng OsiloscopeChương 3: Đo các đại lượng điện& thông số của tín hiệuChương 4 : Sử dụng một số thiết bị đo thông dụng.2.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:Mục đích:- Trang bị cho sinh viên về sai số trong đo lường, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của một số thiết bị đo tương tự, đo số- Trang bị cho sinh viên kiến thức về cấu tạo, hoạt động các thiết bị đo thông số của mạch điện, thông số của tín hiệu, quan sát dạng tín hiệu.Yêu cầu: Nắm vững lý thuyết về môn cấu kiện điện tử, và vật lý đại cương.Sau khi học song sinh viên phải nắm được kiến thức cơ bản về kỹ thuật đo lường, các thiết bị và phương pháp đo lường điện tử. Có sự so sánh giữa các phương pháp đo.3.PHÂN BỐ THỜI GIAN:Số tiết: 45 Lý thuyết: 45Số ĐVHT: 3 Bài tập: 54.TÀI LIỆU THAM KHẢO.Cơ sở kỹ thuật đo lường điện tử ; NXB Khoa học và kỹ thuật.Đo lường điện - vô tuyến điện; Học viện kỹ thuật quân sự.09/03/13 2 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ ĐO LƯỜNG.1.1.KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƯỜNG.1.1.1 Định nghĩa về đo lường:Đo là so sánh giữa hai đại lượng: Đại lượng cần đo với đại lượng mẫu của phép đo.Nếu gọi X là đại lượng cần đo , A là giá trị của phép đo, Xo là đại lượng mẫu của phép đo.Ta có: X= A.Xo.VD1: X= 10.m; có nghĩa X là đại lượng chiều dài cần đo, 10 là giá trị của phép đo, m là vật mẫu để đo có đơn vị là mét(m).Vd2: X= 1500.Kw; có nghĩa X là đại lượng công suất điện cần đo,1500là giá trị của phép đo, kw là đơn vị mẫu của phép đo.Vd3: X= 220.v ±5v; có nghĩa X là đại lượng điện áp cần đo, , đơn vị mẫu là vôn(v), sai số gặp phải là ±5v.Trong phép đo tồn tại sai số.09/03/13 3 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ ĐO LƯỜNG.1.1.KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƯỜNG.1.1.2.Các đại lượng đo và đơn vị đo. ĐL cơ bản Tên đơn vị Độ dài Met m Kilogam Khối lượng kg Giây Thời gian Ampe S Dòng điện Kelvin A Nhiệt độ k ĐL cơ Năng lượng & công Jun J Lực Niutôn N Công suất Watt W Năng lượng Watt giây Ws ĐL điện. Điện áp, thế điện động. Culong C Cường độ điện trường Von V Điện dung Von/met V/met Điện trở Fara F Điện trở riêng Om W Hệ số điện môi tuyệt đối. Om met Wm09/03/13 Fara/met 4 F/m CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ ĐO LƯỜNG.1.1.KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƯỜNG.1.1.3.Các bội và ước số hay dùng trong đơn vị đo lường. Tên cua tiep Gia trị ươc Kí hieäu Tên cua tiep Gia trị ươc Kí hieu đau ngư so đau ngư so Pico 10-12 P Deca 101 de Nano 10-9 n Hecto 102 h Micro 10-6 µ Kilo 103 K Mili 10-3 m Mega 106 M Centi 10-2 c Giga 109 G Dexi d Tera T 10-1 101209/03/13 5 1.2.SAI SỐ TRONG ĐO LƯỜNG.1.2.1.Khái niệm và phân loại.Khái niệm.• Khi tiến hành phép đo,do các nguyên nhân khác nhau như điều kiện môi trường, người đo, phương tiện đo đã ảnh hưởng làm sai lệch kết quả đo dẫn tới sai số.• Sai số của phép đo là sự sai lệch kết quả so với đại lượng cần đo.• Sai số càng nhỏ thì kết quả của phép đo càng có độ chính xác cao và ngược lại.Phân loại sai số đo lường.• Sai số tuyệt đối:Là hiệu số giữa kết quả đo được với giá trị thực của đại lượng đo+ Gọi Xđ : kết quả phép đo, Xt: giá trị thực của đại lượng đo,∆X : sai số tuyệt đối.Ta có : ∆X = Xđ-Xt. Hay Xt = Xđ ± ∆XVD Xt = 220v ± 5v ; sai số là ± 5v , hay giá trị thật nằm trong khoảng 215v ≤Xt ≤225v.• Sai số tương đối:Là tỷ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị thật của phép đo.Gọi δ là sai số tương đối thì δ = (∆X /Xt).100(%).Vd kết quả của 2 lần đo điện áp như sau : V1=220v ± 5v,V2= 12v ±5v.Sai số tương đối của kết quả lần đo 1 nhỏ hơn lần 2( 5/220 so với 5/12): như vậy sai số tương đối cho ta biết độ chính xác của phép đo.Người ta thường dùng sai số tương đối để đánh giá cấp chính xác của dụng cụ đo.09/03/13 6 1.2.SAI SỐ TRONG ĐO LƯỜNG.1.2.2.Nguyên nhân gây sai số & biện pháp giảm sai số.Có nhiều nguyên nhân gây nên sai số khác nhau, có thể quy về hai loại nguyên nhân sau:Nguyên nhân chủ quan:• Sai số gây ra do con người tiến hành phép đo, do phương tiện đo không tốt.• Để giảm sai ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật đo lường điện điện tử - Cù Vân Thanh VOV-VTV-VTC KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG ĐIỆN-ĐIỆN T Ử. HỆ CĐ-ĐTPTTH &CĐ-ĐTVT. BIÊN SOẠN :THS CÙ VĂN THANH.09/03/13 1 TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC1.NỘI DUNG:Chương 1: Cơ sở lý thuyết đo lường điện tửChương 2: Máy hiện sóng OsiloscopeChương 3: Đo các đại lượng điện& thông số của tín hiệuChương 4 : Sử dụng một số thiết bị đo thông dụng.2.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:Mục đích:- Trang bị cho sinh viên về sai số trong đo lường, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của một số thiết bị đo tương tự, đo số- Trang bị cho sinh viên kiến thức về cấu tạo, hoạt động các thiết bị đo thông số của mạch điện, thông số của tín hiệu, quan sát dạng tín hiệu.Yêu cầu: Nắm vững lý thuyết về môn cấu kiện điện tử, và vật lý đại cương.Sau khi học song sinh viên phải nắm được kiến thức cơ bản về kỹ thuật đo lường, các thiết bị và phương pháp đo lường điện tử. Có sự so sánh giữa các phương pháp đo.3.PHÂN BỐ THỜI GIAN:Số tiết: 45 Lý thuyết: 45Số ĐVHT: 3 Bài tập: 54.TÀI LIỆU THAM KHẢO.Cơ sở kỹ thuật đo lường điện tử ; NXB Khoa học và kỹ thuật.Đo lường điện - vô tuyến điện; Học viện kỹ thuật quân sự.09/03/13 2 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ ĐO LƯỜNG.1.1.KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƯỜNG.1.1.1 Định nghĩa về đo lường:Đo là so sánh giữa hai đại lượng: Đại lượng cần đo với đại lượng mẫu của phép đo.Nếu gọi X là đại lượng cần đo , A là giá trị của phép đo, Xo là đại lượng mẫu của phép đo.Ta có: X= A.Xo.VD1: X= 10.m; có nghĩa X là đại lượng chiều dài cần đo, 10 là giá trị của phép đo, m là vật mẫu để đo có đơn vị là mét(m).Vd2: X= 1500.Kw; có nghĩa X là đại lượng công suất điện cần đo,1500là giá trị của phép đo, kw là đơn vị mẫu của phép đo.Vd3: X= 220.v ±5v; có nghĩa X là đại lượng điện áp cần đo, , đơn vị mẫu là vôn(v), sai số gặp phải là ±5v.Trong phép đo tồn tại sai số.09/03/13 3 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ ĐO LƯỜNG.1.1.KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƯỜNG.1.1.2.Các đại lượng đo và đơn vị đo. ĐL cơ bản Tên đơn vị Độ dài Met m Kilogam Khối lượng kg Giây Thời gian Ampe S Dòng điện Kelvin A Nhiệt độ k ĐL cơ Năng lượng & công Jun J Lực Niutôn N Công suất Watt W Năng lượng Watt giây Ws ĐL điện. Điện áp, thế điện động. Culong C Cường độ điện trường Von V Điện dung Von/met V/met Điện trở Fara F Điện trở riêng Om W Hệ số điện môi tuyệt đối. Om met Wm09/03/13 Fara/met 4 F/m CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ ĐO LƯỜNG.1.1.KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƯỜNG.1.1.3.Các bội và ước số hay dùng trong đơn vị đo lường. Tên cua tiep Gia trị ươc Kí hieäu Tên cua tiep Gia trị ươc Kí hieu đau ngư so đau ngư so Pico 10-12 P Deca 101 de Nano 10-9 n Hecto 102 h Micro 10-6 µ Kilo 103 K Mili 10-3 m Mega 106 M Centi 10-2 c Giga 109 G Dexi d Tera T 10-1 101209/03/13 5 1.2.SAI SỐ TRONG ĐO LƯỜNG.1.2.1.Khái niệm và phân loại.Khái niệm.• Khi tiến hành phép đo,do các nguyên nhân khác nhau như điều kiện môi trường, người đo, phương tiện đo đã ảnh hưởng làm sai lệch kết quả đo dẫn tới sai số.• Sai số của phép đo là sự sai lệch kết quả so với đại lượng cần đo.• Sai số càng nhỏ thì kết quả của phép đo càng có độ chính xác cao và ngược lại.Phân loại sai số đo lường.• Sai số tuyệt đối:Là hiệu số giữa kết quả đo được với giá trị thực của đại lượng đo+ Gọi Xđ : kết quả phép đo, Xt: giá trị thực của đại lượng đo,∆X : sai số tuyệt đối.Ta có : ∆X = Xđ-Xt. Hay Xt = Xđ ± ∆XVD Xt = 220v ± 5v ; sai số là ± 5v , hay giá trị thật nằm trong khoảng 215v ≤Xt ≤225v.• Sai số tương đối:Là tỷ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị thật của phép đo.Gọi δ là sai số tương đối thì δ = (∆X /Xt).100(%).Vd kết quả của 2 lần đo điện áp như sau : V1=220v ± 5v,V2= 12v ±5v.Sai số tương đối của kết quả lần đo 1 nhỏ hơn lần 2( 5/220 so với 5/12): như vậy sai số tương đối cho ta biết độ chính xác của phép đo.Người ta thường dùng sai số tương đối để đánh giá cấp chính xác của dụng cụ đo.09/03/13 6 1.2.SAI SỐ TRONG ĐO LƯỜNG.1.2.2.Nguyên nhân gây sai số & biện pháp giảm sai số.Có nhiều nguyên nhân gây nên sai số khác nhau, có thể quy về hai loại nguyên nhân sau:Nguyên nhân chủ quan:• Sai số gây ra do con người tiến hành phép đo, do phương tiện đo không tốt.• Để giảm sai ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật viễn thông đo lường điện tử kỹ thuật đo lường đo lường điện vô tuyến điện cơ sở đo lườngTài liệu có liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 476 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 326 0 0 -
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 313 0 0 -
79 trang 250 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 226 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng Blockchain trong bảo mật IoT
90 trang 202 1 0 -
65 trang 183 0 0
-
Câu hỏi trắc nghiệm đo lường cảm biến: Lực và áp suất
0 trang 178 1 0 -
Đồ án: Thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
94 trang 167 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Thực tập Kỹ thuật truyền hình
16 trang 166 0 0 -
Đồ án: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của màn hình LCD monitor
80 trang 149 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi điều khiển
15 trang 149 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm đo lường cảm biến: Nhiệt độ
0 trang 115 0 0 -
120 trang 109 0 0
-
64 trang 108 0 0
-
120 trang 106 0 0
-
68 trang 106 0 0
-
46 trang 106 0 0
-
Giáo trìnhKỹ thuật viễn thông - TS. Nguyễn Tiến Ban
145 trang 75 0 0 -
Hướng dẫn thực hành viễn thám với ENVI - phần 1
0 trang 74 0 0