Kỹ thuật lập trình - chương 3
Số trang: 30
Loại file: doc
Dung lượng: 185.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Như đã nói ở trên, lớp là khái niệm trung tâm của lập trình hướng đối tượng, nó là sự mở rộng của các khái niệm cấu trúc (struct) của C và bản ghi (record) của PASCAL. Ngoài các thành phần dữ liệu (như cấu trúc), lớp còn chứa các thành phần hàm , còn gọi là phương thức (method) hay hàm thành viên (member function). Cũng giống như cấu trúc, lớp có thể xem như một kiểu dữ liệu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật lập trình - chương 3 CHƯƠNG 3 định nghĩa trước (cấu trúc, hợp, lớp, ...) . Thuộc tính của lớp không thể có kiểu của chính lớp đó, nhưng có thể là ki ểu con tr ỏ l ớp KHÁI NIỆM VỀ LỚP này, ví dụ: Như đã nói ở trên, lớp là khái niệm trung tâm của lập trình class Ahướng đối tượng, nó là sự mở rộng của các khái niệm c ấu trúc {(struct) của C và bản ghi (record) của PASCAL. Ngoài các thành A x ; // Không cho phép, vì x có kiểu lớp Aphần dữ liệu (như cấu trúc), lớp còn chứa các thành phần hàm , A *p ; // Cho phép , vì p là con trỏ kiểu lớp Acòn gọi là phương thức (method) hay hàm thành viên (memberfunction). Cũng giống như cấu trúc, lớp có thể xem như m ột ki ểu ...dữ liệu. Vì vậy lớp còn gọi là kiểu đối tượng và lớp được dùng };để khai báo các biến, mảng đối tượng (như thể dùng ki ểu int đ ể 2. Khi báo các thành phần của lớp (thuộc tính và phương thức)khai báo các biến mảng nguyên). Như vậy từ một lớp có thể tạo ra có thể dùng các từ khoá private và public để quy định phạm vi sử(bằng cách khai báo) nhiều đối tượng (biến, mảng) khác nhau. dụng của các thành phần. Nếu không quy định cụ thể (không dùngMỗi đối tượng có vùng nhớ riêng của mình. Vì vậy cũng có th ể các từ khoá private và public) thì C++ hiểu đó là private.quan niệm lớp là tập hợp các đối tượng cùng kiểu. Các thành phần private (riêng) chỉ được sử dụng bên trong lớp Chương này sẽ trình bầy cách định nghĩa lớp, cách xây dựng (trong thân của các phương thức của lớp). Các hàm không phải làphương thức, giải thích về phạm vi truy nhập, sư dụng các thành phương thức của lớp không được phép sử dụng các thành phầnphần của lớp, cách khai báo biến, mảng cấu trúc, lời gọi tới các này.phương thức. Các thành phần public (công cộng) được phép sử dụng ở cả bên trong và bên ngoài lớp. § 1. ĐỊNH NGHĨA LỚP 3. Các thành phần dữ liệu thường (nhưng không bắt buộc) khai báo là private để bảo đảm tính giấu kín, bảo vệ an toàn d ữ li ệu 1. Lớp được định nghĩa theo mẫu: của lớp, không cho phép các hàm bên ngoài xâm nhập vào dữ li ệu class tên_lớp của lớp. { 4. Các phương thức thường khai báo là public để chúng có th ể được gọi tới (sử dụng) từ các hàm khác trong chương trình. // Khai báo các thành phần dữ liệu (thuộc tính) 5. Các phương thức có thể được xây dựng bên ngoài ho ặc bên // Khai báo các phương thức trong định nghĩa lớp. Thông thường, các phương thức ngắn được }; viết bên trong định nghĩa lớp, còn các phương thức dài thì viết bên // Định nghĩa (xây dựng) các phương thức ngoài định nghĩa lớp. 6. Trong thân phương thức của một lớp (giả sử lớp A) có thể Chú ý: sử dụng: Thuộc tính của lớp có thể là các biến, mảng, con trỏ có ki ểu + Các thuộc tính của lớp Achuẩn (int, float, char, char*, long,...) hoặc kiểu ngoài chuẩn đã + Các phương thức của lớp A void DIEM::nhap() + Các hàm tự lập trong chương trình. Vì phạm vi sử dụng c ủa {hàm là toàn chương trình. cout > x >> y ; Ví dụ sau sẽ minh hoạ các điều nói trên. Chúng ta sẽ định nghĩa cout > m ;đăt tên là DIEM. } + Các thuộc tính của lớp gồm: void DIEM::hien() int x ; // hoành độ (cột) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật lập trình - chương 3 CHƯƠNG 3 định nghĩa trước (cấu trúc, hợp, lớp, ...) . Thuộc tính của lớp không thể có kiểu của chính lớp đó, nhưng có thể là ki ểu con tr ỏ l ớp KHÁI NIỆM VỀ LỚP này, ví dụ: Như đã nói ở trên, lớp là khái niệm trung tâm của lập trình class Ahướng đối tượng, nó là sự mở rộng của các khái niệm c ấu trúc {(struct) của C và bản ghi (record) của PASCAL. Ngoài các thành A x ; // Không cho phép, vì x có kiểu lớp Aphần dữ liệu (như cấu trúc), lớp còn chứa các thành phần hàm , A *p ; // Cho phép , vì p là con trỏ kiểu lớp Acòn gọi là phương thức (method) hay hàm thành viên (memberfunction). Cũng giống như cấu trúc, lớp có thể xem như m ột ki ểu ...dữ liệu. Vì vậy lớp còn gọi là kiểu đối tượng và lớp được dùng };để khai báo các biến, mảng đối tượng (như thể dùng ki ểu int đ ể 2. Khi báo các thành phần của lớp (thuộc tính và phương thức)khai báo các biến mảng nguyên). Như vậy từ một lớp có thể tạo ra có thể dùng các từ khoá private và public để quy định phạm vi sử(bằng cách khai báo) nhiều đối tượng (biến, mảng) khác nhau. dụng của các thành phần. Nếu không quy định cụ thể (không dùngMỗi đối tượng có vùng nhớ riêng của mình. Vì vậy cũng có th ể các từ khoá private và public) thì C++ hiểu đó là private.quan niệm lớp là tập hợp các đối tượng cùng kiểu. Các thành phần private (riêng) chỉ được sử dụng bên trong lớp Chương này sẽ trình bầy cách định nghĩa lớp, cách xây dựng (trong thân của các phương thức của lớp). Các hàm không phải làphương thức, giải thích về phạm vi truy nhập, sư dụng các thành phương thức của lớp không được phép sử dụng các thành phầnphần của lớp, cách khai báo biến, mảng cấu trúc, lời gọi tới các này.phương thức. Các thành phần public (công cộng) được phép sử dụng ở cả bên trong và bên ngoài lớp. § 1. ĐỊNH NGHĨA LỚP 3. Các thành phần dữ liệu thường (nhưng không bắt buộc) khai báo là private để bảo đảm tính giấu kín, bảo vệ an toàn d ữ li ệu 1. Lớp được định nghĩa theo mẫu: của lớp, không cho phép các hàm bên ngoài xâm nhập vào dữ li ệu class tên_lớp của lớp. { 4. Các phương thức thường khai báo là public để chúng có th ể được gọi tới (sử dụng) từ các hàm khác trong chương trình. // Khai báo các thành phần dữ liệu (thuộc tính) 5. Các phương thức có thể được xây dựng bên ngoài ho ặc bên // Khai báo các phương thức trong định nghĩa lớp. Thông thường, các phương thức ngắn được }; viết bên trong định nghĩa lớp, còn các phương thức dài thì viết bên // Định nghĩa (xây dựng) các phương thức ngoài định nghĩa lớp. 6. Trong thân phương thức của một lớp (giả sử lớp A) có thể Chú ý: sử dụng: Thuộc tính của lớp có thể là các biến, mảng, con trỏ có ki ểu + Các thuộc tính của lớp Achuẩn (int, float, char, char*, long,...) hoặc kiểu ngoài chuẩn đã + Các phương thức của lớp A void DIEM::nhap() + Các hàm tự lập trong chương trình. Vì phạm vi sử dụng c ủa {hàm là toàn chương trình. cout > x >> y ; Ví dụ sau sẽ minh hoạ các điều nói trên. Chúng ta sẽ định nghĩa cout > m ;đăt tên là DIEM. } + Các thuộc tính của lớp gồm: void DIEM::hien() int x ; // hoành độ (cột) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hàm trong C lập trình C ngôn ngữ lập trình lập trình máy tính giáo án lập trìnhTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 316 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 310 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 293 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 262 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 248 0 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 248 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 242 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 231 1 0 -
15 trang 204 0 0
-
Bài tập lập trình Windows dùng C# - Bài thực hành
13 trang 204 0 0