Danh mục tài liệu

KỸ THUẬT NHIỆT - PHẦN 2

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.37 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN(phần nhiệt động kỹ thuật) Môi chất và hệ nhiệt động: phương pháp thu nhỏ phạm vi khảo sát Các thông số trạng thái của môi chất: cách xác định một trạng thái của môi chất và biểu diễn thành một điểm trên đồ thị Các quá trình nhiệt động: cách tính toán nhiệt, công của một quá trình và biểu diễn thành một đường trên đồ thị
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT NHIỆT - PHẦN 2 Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt Đ/c: Phòng 201 nhà C7 ĐHBK Hà nội ĐT: (04) 8.692.333 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN (phần nhiệt động kỹ thuật) Môi chất và hệ nhiệt động: phương pháp thu nhỏ phạm vi khảo sát Các thông số trạng thái của môi chất: cách xác định một trạng thái của môi chất và biểu diễn thành một điểm trên đồ thị Các quá trình nhiệt động: cách tính toán nhiệt, công của một quá trình và biểu diễn thành một đường trên đồ thị Các chu trình nhiệt động: cách tính toán nhiệt, công của một chu trình máy nhiệt và biểu diễn thành một đường khép kín trên đồ thị Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt Đ/c: Phòng 201 nhà C7 ĐHBK Hà nội ĐT: (04) 8.692.333MÔI CHẤT VÀ CÁCH XÁC ĐỊNHTRẠNG THÁI CỦA CHÚNG Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt Đ/c: Phòng 201 nhà C7 ĐHBK Hà nội ĐT: (04) 8.692.333SỰ CHUYỂN PHA CỦA CÁC ĐƠN CHẤT  Sự thăng hoa –Nóng ngưng kết chảy - đông  Sự nóng chảy – đông đặc đặc tụ  Sự hoá hơi – ngưng g ưn ng tụ i- hơ á Ho  Nhiệt chuyển pha: là lượng nhiệt cần cấp hoặc nhả ra trong quá trình chuyển pha. Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt Đ/c: Phòng 201 nhà C7 ĐHBK Hà nội ĐT: (04) 8.692.333 KHÍ LÝ TƯỞNG VÀ KHÍ THỰC Lực tác dụng giữa các phân tử F- Khí lý tưởng: F = 0;- Khí thực: F = f(r), với r là khoảng cách giữa các phân tử. Khi r, v →∞, KT có thể coi là KLT Độ nén Z = pv/RT- Khí lý tưởng: Z = 1- Khí thực: Z = f(p,T). p →0, T đủ lớn, Z →1 Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt Đ/c: Phòng 201 nhà C7 ĐHBK Hà nội ĐT: (04) 8.692.333 KHÍ LÝ TƯỞNG VÀ KHÍ THỰC (tiếp) Nhiệt dung riêng, nội năng và entanpi- Khí lý tưởng: C = const; u = f(T); i = f(T)- Khí thực: C = f(T,p); u = f(T,p); i = f(T,p) Sự chuyển pha- Khí lý tưởng: không có sự chuyển pha- Khí thực: có sự chuyển pha (rắn, lỏng khí) Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt Đ/c: Phòng 201 nhà C7 ĐHBK Hà nội ĐT: (04) 8.692.333PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI K.L.T. R  8314 J/kmol.Kpv  RT R J/kg.KpV  GRT R    pPa , v m kg , T K  3pV  MR T Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt Đ/c: Phòng 201 nhà C7 ĐHBK Hà nội ĐT: (04) 8.692.333 PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ THỰC Phương trình Van der Walls (1893) (chỉ đúng với các khí ở p nhỏ, v lớn): a   p  2 v  b   RT v - a hệ số hiệu chỉnh áp suất- b hệ số hiệu chỉnh thể tích riêng- a,b được xác định bằng thực nghiệm và phụ thuộc vào từng chất khí. Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt Đ/c: Phòng 201 nhà C7 ĐHBK Hà nội ĐT: (04) 8.692.333 QUÁ TRÌNH HOÁ HƠI ĐẲNG ÁP Hoá hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng thành thể hơi Các dạng hoá hơi- Bay hơi là quá trình hoá hơi xảy ra trên bề mặt thoáng của chất lỏng (xảy ra ở mọi áp suất và nhiệt độ)- Sôi là quá trình hoá hơi xảy ra cả trên bề mặt thoáng và trong thể tích của chất lỏng tại các bọt hơi (chỉ xảy ra ở nhiệt độ xác định ứng với áp suất đã cho) Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt Đ/c: Phòng 201 nhà C7 ĐHBK Hà nội ĐT: (04) 8.692.333QUÁ TRÌNH HOÁ HƠI ĐẲNG ÁP Gh Gh x  G x Gn  Gh bar ,29 221 Trường ĐHBK Hà nội - Viện KH&CN Nhiệt-Lạnh - Bộ môn Kỹ thuật nhiệt Đ/c: Phòng 201 nhà C7 ĐHBK Hà nội ĐT: (04) 8.692.333 CÁC VÙNG TRẠNG THÁI CỦA HƠI ạn h ới utSiê 0 x= x 0,1 = 1 x x= x= x = 0 ,1 x = x x= = 1 = 0, 0,8 ...