Danh mục tài liệu

Kỹ thuật nuôi Artemia trên ruộng muối

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 608.97 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Thời vụ sản xuất Artemia - Trùng hợp với thời vụ sản xuất muối khác nhau ở từng địa phương, chẳng hạng ở khu vực Vĩnh châu Bạc liêu mùa vụ sản xuất Artemia bắt đầu từ cuối tháng 11 và kết thúc vào đầu tháng 6 dương lịch hàng năm, trong khi quá trình này kéo dài từ đầu tháng 1 và kết thúc vào cuối tháng 8 ở khu vực Cam ranh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi Artemia trên ruộng muối1234 Kỹ thuật nuôi Artemia5 trên ruộng muối6 1 1. Thời vụ sản xuất Artemia 2 - Trùng hợp với thời vụ sản xuất muối khác nhau ở từng địa phương, chẳng 3 hạng ở khu vực Vĩnh châu Bạc liêu mùa vụ sản xuất Artemia bắt đầu từ cuối 4 tháng 11 và kết thúc vào đầu tháng 6 dương lịch hàng năm, trong khi quá 5 trình này kéo dài từ đầu tháng 1 và kết thúc vào cuối tháng 8 ở khu vực Cam 6 ranh. 7 8 - Tuy nhiên, mùa vụ có thể kéo dài nếu nước mặn được chuẩn bị sớm và độ 9 mặn trong ao được duy trì ở các tháng đầu của mùa mưa.10 2. Xây dựng ao nuôi Artemia11 - Chọn điểm: Ngoài các yêu cầu về kỹ thuật trong lựa chọn địa điểm cấy thả,12 trước khi xây dựng kế hoạch cần lưu ý các điểm sau:13 + gần nguồn nước biển (khắc phục tình trạng thiếu nước nhất là trong mùa14 khô).15 + thuận lợi trong giao thông (để vận chuyển nguyên liệu, phân bón…).16 + an ninh (tránh trộm cắp, mất mát).17 - Diện tích: Để dể quản lý, diện tích ao nuôi khoảng 0.5 đến 1 ha là thích hợp18 nhất. Ao thường có dạng hình chử nhật với chiều dài gấp 3 đến 4 lần chiều19 rộng. 1 - Hướng ao: Trục dài hoặc đường chéo của ao nằm xuôi theo hướng gió chính 2 của địa bàn, để giúp cho việc thu trứng sau này được thuận lợi, vì trứng nổi 3 trên mặt nước sẻ được gió thổi tấp vào bờ cuối gió. 4 - Kỹ thuật xây dựng công trình: Ao nuôi thường được xây dựng theo hai 5 dạng: riêng rẽ họăc trong cùng một hệ thống, ở ao riêng rẽ thường tốn kém 6 hơn vì bờ ao cần được xây dựng chắc chắn và có hệ thống cấp tháo nước 7 riêng biệt, ở hệ thống kết hợp chỉ cần chú ý tu sửa đê bao của toàn hệ thống 8 còn kênh cấp tháo thì được phân bổ chung cho các ao nên giảm được chi phí. 9 - Các chỉ tiêu cần lưu ý trong xây dựng:1011 * Lưu ý: ở những nơi đất mới khai thác, hoặc dể thẩm lậu, bờ ao cần được12 xây dựng gia cố chắc chắn (đầm nén, tô láng bờ…)13 - Công trình phụ: Để đáp ứng cho yêu cầu quản lý, ao nuôi cần được lắp đặt14 các công trình phụ sau: 1 + Lưới lọc cá: Dùng lưới nylon (cở mắc lưới từ 1 – 1,5 mm) để làm khung lọc 2 nước hoặc may theo dạng vèo để hứng nguồn nước cấp vào ao. 3 + Đập tràn: đập đất hoặc phai gổ lắp ở cống cho phép lớp nước nhạt tầng mặt 4 (mùa mưa) được tháo bỏ nhằm duy trì độ mặn cho ao nuôi. 5 + nơi bón phân: được bố trí ngay nguồn nước cấp vào ao nuôi, thường được 6 rào lại bằng tre hoặc lá dừa nước để tránh phân bị trôi dạt. 7 + Rào phá sóng: được lắp đặt ở bờ cuối gió bằng các vật liệu rẻ tiền (tre, lá 8 dừa nước…), nhằm phá sóng để trứng dể tập trung nơi thu hoạch. 9 + Vách ngăn trứng: thường dùng nylon để lót bờ nơi thu hoạch nhằm tránh10 trứng thất thoát vào bờ đất, tuy nhiên cách này khá đắt tiền nên người dân11 thường dùng bùn nhão để tô láng góc bờ chỗ thu hoạch.12 3. Quá trình thu gom nước mặn để thả Artemia13 Nước mặn được chuẩn bị theo kỹ thuật làm muối, theo nguyên tắc bốc hơi14 nước biển để tăng độ mặn, để rút ngắn thời gian này nhiều biện pháp đã được15 sữ dụng như: nuôi nước mỏng, bừa trục, sang ao… để có đủ lượng nước và độ16 mặn theo yêu cầu, thường phải mất từ 2 đến 3 tuần ở khu vực Vĩnh châu Bạc17 liêu.18 4. Các yêu cầu tối thiểu cho ao trước khi xuống giống19 - Lượng nước và độ mặn: Lúc đầu vụ do nhiệt độ môi trường còn thấp, chỉ20 cần mực nước ngập trảng (đáy ao) vài phân (một đến hai lóng tai) là có thể21 xuống giống, tuy nhiên cũng cần tính toán sao cho lúc cá thể đạt cở trưởng22 thành mực nước phải đủ sâu để Artemia lẩn tránh sự săn bắt của chim.23 - Mặc dù Artemia có thể sống ở độ muối thấp, ta không nên cấy thả Artemia ở24 độ muối dưới 80 phần ngàn (8 chữ), vì lúc này còn hiện diện rất nhiều:25 Fabrea, copepod, tảo độc…hoặc tôm cá dữ làm hạn chế tăng trưởng hoặc tiêu26 diệt hoàn toàn số Artemia mới thả. 1 - Phòng ngừa địch hại: Địch hại thường gặp và cách phòng ngừa 2 3 - Chuẩn bị thức ăn cho ao nuôi Artemia: Bước này chỉ cần thiết cho những ao 4 nghèo tảo thức ăn (nước ao không màu hoặc màu nhạt), để gây màu thường 5 dùng các loại phân vô cơ (urea, lân…) hoặc hữu cơ (phân heo, phân gà, phân 6 bò, phân dê, phân cút…) với liều lượng. 7 + Phân hữu cơ: 500 đến 1000 kg/ha 8 + Phân vô cơ: 50 đến 100 kg/ha 9 5. Thả giống10 a) Kỹ thuật ấp nở11 - Dụng cụ: cân, xô, chậu, lưới lọc, ống dẫn khí, đá bọt, máy thổi khí, đèn12 huỳnh quang…13 - Điều kiện ấp nở:14 Á+ nh sáng: thắp đèn huỳnh quang cách mặt nước bể ấp khoảng 2 tấc.15 + Nhiệt độ: 25 – 30 độ C.16 + Độ muối : nước biển 35 ppt (ba chữ rưỡi) được dùng để ấp trứng.17 + pH: 8,1 – 8,318 + Mật độ ấp: không nên nhiều hơn 5g trứng cho mỗi lít nước19 - Thao tác: Nước được lọc sạch trước khi cho vào bể ấp; cân trứng theo đúng20 mật độ qui định cho vào bể ấp, kết hợp sục ...