Danh mục tài liệu

Kỹ thuật nuôi chim vành khuyên

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 258.59 KB      Lượt xem: 30      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chim Vành Khuyên là một giống chim nhỏ tựa như chim sâu, mà người miền nam gọi là chim "khoen", có lẽ do vòng khoen màu trắng bao quanh mắt của chim. Người mình trước đây ít ai nuôi loại chim này, có lẽ vì thấy hình dáng của chim không có vể gì hấp dẫn, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi chim vành khuyên Kỹ thuật nuôi chim vành khuyênChim Vành Khuyên là một giống chim nhỏ tựa như chim sâu, mà người miền nam gọi làchim khoen, có lẽ do vòng khoen màu trắng bao quanh mắt của chim.Người mình trước đây ít ai nuôi loại chim này, có lẽ vì thấy hình dáng của chim không cóvể gì hấp dẫn, hơn nữa chưa ai phát hiện được tiếng líu nhức nhối lỗ tai có một khônghai của chúng.Chỉ có ngừoi hoa là thích loài chim này, nên sau này người mình mới haybiết mà chọn chơi.Chim khoen có tên khoa học là Zosteropidae, sống ở nhiều nơi trên thế giới.Xuất xứ: Hiện nay, nghệ nhân nuôi bốn loài chim khuyên, hai loài ở miền nam và hai loàiở miền bắc.Các loài chim khuyên ở miền nam1) KHUYÊN VÀNG: người ta đặt cho nó là khoen vàng, vì phần lông ở dưới mỏ, ở ngựcvà bụng chim có sắc lông vàng óng.2) KHUYÊN XANH: Loài này lông ngực và bụng có sắc lông màu vàng lục.Hai vành khuyên vàng và vành khuyên xanh để gần nhau rất dễ phân biệt.Các loài chim khuyên ở miền bắc1) KHUYÊN XANH: (Cũng giống với khoen xanh ở miền nam)2) KHUYÊN XANH TRUNG QUỐC: Ðây là loài chim sống sứ lạnh, từ trung quốc đếntận vùng siberie của Nga. Ở Mông Cổ...Có điều đáng nói là hai loài chim ở miền bắc đem vào không rõ có phải do không hợp khíhậu hay không mà nuôi chim không được sung, ít líu, nên ít ai nuôi. (vấn đề này trên diễnđàn rất hay thảo luận, khuyên xanh hay hơn hay khuyên vàng hay hơn)Thường thì người miền nam thích nuôi khuyên vàng hơn, vì dễ nuôi, dễ thuần. Có ngườilại thích khuyên xanh vì cho rằng dọng líu của khuyên xanh hay hơn.- Chim khuyên vàng sống nhiều ở vùng rừng Sác đến Cần Giờ, Duyên hải. Giống nàythích sống ở độ thấp, và cũng sinh đẻ vào đầu mùa mưa, khoảng tháng tý âm lịch. Ðây làmùa săn bắt, và cũng là lúc nghệ nhân lo sắm lồng để chọn chim nuôi.- Chim khuyên xanh trái lại chỉ thích nghi ở những cây cao, và làm tổ trên những cây cao.Chúng sống nhiều ngay tại thành phố, ở những con đường có những cây cao.Kể ra bắt được chim khuyên xanh, vất vả còn hơn bắt cả chục con khuyên vàng! có lẽcũng do thê mà khuyên xanh có giá cao hơn khuyên vàng.Mặt khác chim khuyên xanh có giọng líu vượt trội hơn khuyên vàng, giọng trong trẻo vàdài hơi hơn, nên ai đã từng nuôi thì ghiền luôn, không thể chê được. Có điều phải nhìnnhận là khuyên xanh nuôi chậm có lửa hơn khuyên vàng. Vì vậy mà nhiều người mớingã theo khuyên vàng và ngại nuôi khuyên xanh.Nói chung thì từ trước tới nay, điều đè nặng lên tâm lý ngườii nuôi chim hót là khôngdám nuôi chim khuyên, vì thấy khó khăn trong việc nuôi và chăm sóc. Ai cũng nghĩrằng, nuôi một con chim cho đến nghe líu không phải là chuyện dễ dàng gì.Ðiều đó có đúng không?Hình dáng: Quả thật nhìn phớt qua, con chim khuyên chằng khác gì con chim sâu. Thânhình cũng nhỏ nhít, cũng mang một bộ lông màu vàng lục, mắt cũng có vòng khuyêntrắng, cũng nhảy chụp lồng...yếu tố đó cũng đè nặng lên người mới bước, hay định bướcvào nuôi giống chim này. Người ta nghĩ bỏ công ra quá nhiều để nuôi một con chim códòng dõi không ra gì thì thật uổng phí.Con chim khuyên thân mình có nhỉnh hơn con chim sâu, chân cao hơn và đòn dài hơn.Và như trên đã nói, muốn phân biệt khuyên vàng và khuyên xanh, người ta chỉ quan sátvào phần lông ở ức và bụng chim.Khuyên vàng thì ức và bụng có sắc lông óng vàng, còn khuyên xanh là màu vàng lục.Một trở ngại đáng quan ngại nhất trong việc nuôi chim khuyên là khó phân biệt đượctrống mái. Chỉ có những người nhiều nãm kinh nghiệm trong nghề nuồi chim này may ramới điểm mặt được ngay con nào là trống, con nào là mái mà thôi.Thế nhưng chính họ cũng thú nhận với chúng tôi là không dám cam đoan đúng hẳn. Họchỉ cho biết chỉ dựa trên những chi tiết sau đây để dự đoán:Cách phân biệt vành khuyên trống mái :- Chim trống thì mình thon, dài đòn, hàm dưới bạnh ra và chân cao.- Chim mái thì chân thấp, thân hình bầu bĩnh.Có người căn cứ vào tiếng kêu của chim khuyên mà định trống mái. Theo họ thì:- Chim trống kêu tiếng gắt, âm cao lại siêng kêu.- Chim mái thì kêu tiếng đc, âm trầm và ít kêu.Tiếng kêu của chim khuyên chỉ có Chep! chép!.... đó là tiếng của khuyên mái, nhưngđồng thời cũng là tiếng kêu của con chim trống khi chưa đủ lửa. Thành thử người mớinuôi lần đầu thường bị lầm, do đó mới sinh nản chí.Cách thuần hóa chim vành khuyên bổi :Cũng như các loại chim rừng khác, chim khuyên ở rừng mới bắt về rất nhát, chúng cũngbay nhảy để tìm kế thoát thân.Bước đầu, ta phải trùm kín áo lồng cho khuyên, và treo lồng ở nơi yên tĩnh, trong lồng taphải để một cóng nhỏ đựng nước uống, một cóng đựng bột đậu xanh trộn trứng (sẽ nói rõcách chế biến thức ăn ở mục sau), một cóng đựng cào cào non và nửa trái chuối xiêm,giữa khoét một lỗ tròn để nhét bột đậu xanh vào(để chim ăn chuối rồi ăn lây sang bột đậuxanh cho quen dần, vì chim bổi ít con thích nghi ngay được với thức ăn là bột đậu xanh).Vài ngày sau ta lại châm thêm cào cào, thay nửa trái chuối tẩm đậu xanh khác...Dần dần,khi chi ...