Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt - Chương 5
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 1.68 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tác động kỹ thuật để góp phần lưu giữ tốt nguồn giống, cải thiện và nângcao năng suất thu họach trong quá trình bảo vệ, khai thác và nuôi.· Đa dạng hóa lọai hình thủy vực phục vụ cho các hệ thống nuôi, đối tượngnuôi, nâng cao năng suất, sản lượng thủy sản, thúc đẩy nghề nuôi thủy sảnngày càng phát triển và ổn định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt - Chương 5 Chương 5 KỸ THUẬT NUÔI CÁ MẶT NƯỚC LỚN I. KHÁI NIỆM VỀ NUÔI CÁ MẶT NƯỚC LỚN Hình: Mô hình nuôi cá đăng quầng ven sông Khái niệm nuôi cá mặt nước lớn được hình thành trên cơ sở • Độ lớn của thủy vực (Sông, hồ chứa nước….) • Quản lí và khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thủy sản tự nhiên trong thủy vực • Tác động kỹ thuật để góp phần lưu giữ tốt nguồn giống, cải thiện và nâng cao năng suất thu họach trong quá trình bảo vệ, khai thác và nuôi. • Đa dạng hóa lọai hình thủy vực phục vụ cho các hệ thống nuôi, đối tượng nuôi, nâng cao năng suất, sản lượng thủy sản, thúc đẩy nghề nuôi thủy sản ngày càng phát triển và ổn định.I. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT A. Xây dựng cơ sở lý luận cho họat động khai thác hợp lý và phát triển bền vững thủy vực mặt nước lớn 1. Chất lượng nước thủy vực mặt nước lớn (Tham khảo phần Quản lý chất lượng nước) Các yếu tố lý học Nhiệt độ nước Ánh sáng pH nước Độ trong của thủy vực Lưu tốc của dòng chảy trong lưu vực Độ ngập nước và độ sâu của thủy vực 184 Độ lắng động phù sa trong thủy vực Các yếu tố hóa học • Hàm lượng Oxygen hòa tan trong thủy vực (ppm) • Hàm lượng CO2 trong thuỷ vực (ppm) • Hàm lượng Amonium (ppm) • Hàm lượng Phosphorus (ppm) • Hàm lượng COD (ppm) • Hàm lượng H2S (Sulfurhydro) • Hàm lượng Fe (ppm) • Độ cứng tổng cộngBảng: Yêu cầu về chất lượng nước ở thủy vực mặt nước lớn sử dụng đểnuôi cá Các yếu tố chất lượng nước Hàm lượng (ppm) • Dissolved oxygen (DO) 3,5 – 6,5 • Mùi vị nước Không mùi • H2S (ppm) < 1ppm • COD (ppm) 10 – 15 ppm • BOD5 (20 oC) < 10 ppm • N-NH4+ (ppm) < 1 ppm • P-PO43- (ppm) 0,1-1,0 ppm • TSS < 80 mg/l • Tổng số hóa chất bảo vệ thực < 0.05 ppm vật • Total Coliform < 10.000 MPN/100 ml • Cadmi 0.8 – 1.8 µg/l • Chì 0.002 – 0.007 mg/l • Thủy ngân tổng số < 0.1 µg/l 185 • Asen < 0.02 mg/l • pH nước 6,5 – 8,5 Các yếu tố cơ học Tính chất nền đáy của thủy vực Nền đáy của thủy vực là điều kiện tồn tại và phát triển của khu hệ sinh vậtđáy, đồng thời là nơi ăn của nhiều sinh vật trong tầng nước. Do đó, đặc tính củanền đáy có ý nghĩa quyết định đối với đời sống của thủy vực. Đặc tính của nềnđáy phụ thuộc vào 2 yếu tố: thành phần cơ học và chất lắng động. Căn cứ vào tỉ lệvà kích thước các hạt có kích thước nhỏ ( • Cơ cấu đàn cá thả nuôi và đối tượng thả ghép được xác định thông qua đặc điểm sinh trưởng của từng lòai. Thông thường mật độ thả nuôi bổ sung dao động từ 1 – 2 cá/ 10 m2.C. Quản lý và chăm sóc hệ thống nuôi Phòng hiện tượng rữa phèn và cuốn trôi vật chất hữu cơ từ bờ đưa xuốngthủy vực nuôi Phòng hiện tượng khai thác bừa bải với các phương tiện như chất nổ, lướicó kích thước quá nhỏ sẽ ành hưởng không tốt đến quá trình khai thác và quản línguồn lợi nầy. Chủ động cung cấp hay bổ sung thức ăn vào mô hình nuôi, tùy theo phươngthức tác động khai thác hiệu quả loại hình thủy vực. Khẩu phần thức ăn cung cấpsẽ là 5 – 7 %/trọng lượng thân/ngày, nếu là phương thức nuôi thâm canh, ngược lạiđối với phương thức nuôi quảng canh hay quảng canh cải tiến, bên cạnh nguồnthức ăn tự nhiên, khẩu phần ăn bổ sung cho cá dao động từ 2 – 3 %/trọng lượngthân/ngày.D. Thu hoạch Áp dụng phương pháp đánh tỉa thả bù để khai thác cá nuôi trong mô hình làbiện pháp khai thác hợp lí nhứt. Hình: Thu hoạch cáE. Phân tích hiệu quả kinh tế • Tổng chi phí đầu tư quản lí và khai thác mô hình nuôi • Tổng thu từ sản phẩm tạo ra từ mô hình nuôi • Hiệu suất đầu tư/thu nhập • Hiệu suất đầu tư/lợi nhuậnII. KHÍA CẠNH VỀ MÔI TRƯỜNG ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt - Chương 5 Chương 5 KỸ THUẬT NUÔI CÁ MẶT NƯỚC LỚN I. KHÁI NIỆM VỀ NUÔI CÁ MẶT NƯỚC LỚN Hình: Mô hình nuôi cá đăng quầng ven sông Khái niệm nuôi cá mặt nước lớn được hình thành trên cơ sở • Độ lớn của thủy vực (Sông, hồ chứa nước….) • Quản lí và khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thủy sản tự nhiên trong thủy vực • Tác động kỹ thuật để góp phần lưu giữ tốt nguồn giống, cải thiện và nâng cao năng suất thu họach trong quá trình bảo vệ, khai thác và nuôi. • Đa dạng hóa lọai hình thủy vực phục vụ cho các hệ thống nuôi, đối tượng nuôi, nâng cao năng suất, sản lượng thủy sản, thúc đẩy nghề nuôi thủy sản ngày càng phát triển và ổn định.I. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT A. Xây dựng cơ sở lý luận cho họat động khai thác hợp lý và phát triển bền vững thủy vực mặt nước lớn 1. Chất lượng nước thủy vực mặt nước lớn (Tham khảo phần Quản lý chất lượng nước) Các yếu tố lý học Nhiệt độ nước Ánh sáng pH nước Độ trong của thủy vực Lưu tốc của dòng chảy trong lưu vực Độ ngập nước và độ sâu của thủy vực 184 Độ lắng động phù sa trong thủy vực Các yếu tố hóa học • Hàm lượng Oxygen hòa tan trong thủy vực (ppm) • Hàm lượng CO2 trong thuỷ vực (ppm) • Hàm lượng Amonium (ppm) • Hàm lượng Phosphorus (ppm) • Hàm lượng COD (ppm) • Hàm lượng H2S (Sulfurhydro) • Hàm lượng Fe (ppm) • Độ cứng tổng cộngBảng: Yêu cầu về chất lượng nước ở thủy vực mặt nước lớn sử dụng đểnuôi cá Các yếu tố chất lượng nước Hàm lượng (ppm) • Dissolved oxygen (DO) 3,5 – 6,5 • Mùi vị nước Không mùi • H2S (ppm) < 1ppm • COD (ppm) 10 – 15 ppm • BOD5 (20 oC) < 10 ppm • N-NH4+ (ppm) < 1 ppm • P-PO43- (ppm) 0,1-1,0 ppm • TSS < 80 mg/l • Tổng số hóa chất bảo vệ thực < 0.05 ppm vật • Total Coliform < 10.000 MPN/100 ml • Cadmi 0.8 – 1.8 µg/l • Chì 0.002 – 0.007 mg/l • Thủy ngân tổng số < 0.1 µg/l 185 • Asen < 0.02 mg/l • pH nước 6,5 – 8,5 Các yếu tố cơ học Tính chất nền đáy của thủy vực Nền đáy của thủy vực là điều kiện tồn tại và phát triển của khu hệ sinh vậtđáy, đồng thời là nơi ăn của nhiều sinh vật trong tầng nước. Do đó, đặc tính củanền đáy có ý nghĩa quyết định đối với đời sống của thủy vực. Đặc tính của nềnđáy phụ thuộc vào 2 yếu tố: thành phần cơ học và chất lắng động. Căn cứ vào tỉ lệvà kích thước các hạt có kích thước nhỏ ( • Cơ cấu đàn cá thả nuôi và đối tượng thả ghép được xác định thông qua đặc điểm sinh trưởng của từng lòai. Thông thường mật độ thả nuôi bổ sung dao động từ 1 – 2 cá/ 10 m2.C. Quản lý và chăm sóc hệ thống nuôi Phòng hiện tượng rữa phèn và cuốn trôi vật chất hữu cơ từ bờ đưa xuốngthủy vực nuôi Phòng hiện tượng khai thác bừa bải với các phương tiện như chất nổ, lướicó kích thước quá nhỏ sẽ ành hưởng không tốt đến quá trình khai thác và quản línguồn lợi nầy. Chủ động cung cấp hay bổ sung thức ăn vào mô hình nuôi, tùy theo phươngthức tác động khai thác hiệu quả loại hình thủy vực. Khẩu phần thức ăn cung cấpsẽ là 5 – 7 %/trọng lượng thân/ngày, nếu là phương thức nuôi thâm canh, ngược lạiđối với phương thức nuôi quảng canh hay quảng canh cải tiến, bên cạnh nguồnthức ăn tự nhiên, khẩu phần ăn bổ sung cho cá dao động từ 2 – 3 %/trọng lượngthân/ngày.D. Thu hoạch Áp dụng phương pháp đánh tỉa thả bù để khai thác cá nuôi trong mô hình làbiện pháp khai thác hợp lí nhứt. Hình: Thu hoạch cáE. Phân tích hiệu quả kinh tế • Tổng chi phí đầu tư quản lí và khai thác mô hình nuôi • Tổng thu từ sản phẩm tạo ra từ mô hình nuôi • Hiệu suất đầu tư/thu nhập • Hiệu suất đầu tư/lợi nhuậnII. KHÍA CẠNH VỀ MÔI TRƯỜNG ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nuôi trồng thủy sản Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt nuôi cá mặt nước mô hình nuôi cáTài liệu có liên quan:
-
78 trang 370 3 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 311 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 264 0 0 -
2 trang 235 0 0
-
225 trang 233 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 206 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 191 0 0 -
13 trang 189 0 0
-
91 trang 186 0 0
-
8 trang 171 0 0