
Kỹ thuật sản xuất giống cá thát lát
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 46.50 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo Kỹ thuật sản xuất giống cá thát lát
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật sản xuất giống cá thát látKỹ thuật sản xuất giống cá thát látCá thát lát (Notopterus notopterus)[5/1/2010]Cá thát lát (Notopterus notopterus) hiện là một trong những đối tượng cá cảnh xuấtkhẩu có tiềm năng, mặc dù ở thị trường trong nước loài cá này thường bị xem là cáthịt. Bài viết tổng quan các thông số kỹ thuật cơ bản trong sinh sản nhân tạo cá thát lát,qua đó làm cơ sở tham khảo cho các đối tượng có liên quan như cá nàng hai, cá còm dabáo…Mùa vụ sinh sản của cá thát lát vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, tập trung từ tháng 5 đến tháng 7.Hệ số thành thục trong tháng 6 là 6,28%, sức sinh sản tương đối là 13 trứng/g và sức sinh sản tuyệt đốilà 1.970 trứng. Trứng chín có màu vàng cam, trứng dính và đường kính dao động từ 3,1-3,5 mm.Cá đực và cá cái có thể phân biệt được qua ngoại hình: cá cái có gai sinh dục ngắn và có dạng tù, cáđực có gai sinh dục dài và nhọn. Cá bố mẹ được tuyển chọn và tiến hành nuôi vỗ trong ao có diện tích300m2, độ sâu mực nước 1,2 – 1,4 m với mật độ 1kg/ m2. Thức ăn sử dụng là hỗn hợp gồm cám gạo70% và bột cá 30%, cho ăn 2 lần/ ngày với khẩu phần ăn 7% trọng lượng thân.Bể đẻ: bể được vệ sinh sạch sẽ, sau đó cho nước vào với độ sâu 60 – 80cm. Nước sử dụng cho cá đẻ,ấp trứng và ương nuôi là nguồn nước từ hầm đất được chứa trong ao lắng. Sử dụng giá thể là xơ dừabện lại thành tấm khoảng 6cm và khung sắt bọc bao bố bên ngoài. Giá thể được đặt trong góc của bểvà phủ lục bình phía trên để tránh cho cá bố mẹ không hoảng sợ.Các loại kích dục tố như LH-RHa, não thùy và hỗn hợp não thùy với HCG đều có tác dụng kích thích vàgây rụng trứng trên cá. Kích dục tố cho hiệu quả tốt nhất là LH-RHa với liều lượng 80µg LH-RHa +10mg DOM/ kg cá cái.Có thể cho cá sinh sản bằng hai hình thức:(1) Hình thức sinh sản nhân tạo: Sau khi tiêm kích dục tố, tiến hành kích thích nước cho đến khi cá đẻ.Tỉ lệ cá đực : cái là 1:1, trọng lượng cá đực và cái cái tương đương nhau. Giá thể được đặt vào bể trướckhi thả cá bố mẹ, sử dụng dòng nước tạo lưu tốc nhẹ nhằm kích thích cho cá dễ sinh sản.(2) Hình thức gieo tinh nhân tạo: Sau khi tiêm kích dục tố cá được cho vào bể đẻ và kích thích nước liêntục. Khi kiểm tra thấy trứng rụng đồng loạt thì tiến hành mổ lấy buồng tinh cá đực, vuốt trứng vào thaunhỏ và áp dụng hình thức gieo tinh bán khô. Tỉ lệ đực : cái là 1:2 đến 1:3. Sau khi gieo tinh tiến hành khửdính trứng bằng phương pháp dùng carbamine (gồm dung dịch I: 3g urea, 4g NaCl, 1000mL nước cất vàdung dịch II: tanin 0,7 – 1,5‰).Trong hai hình thức sinh sản, thì hình thức sinh sản nhân tạo cho kết quả cao hơn hình thức gieo tinhnhân tạo. Thời gian hiệu ứng của các kích dục tố từ 22 – 32h ở nhiệt độ 28 – 30 0C. Ấp trứng bằng haihình thức: hình thức ấp nước chảy ở nhiệt độ 29 – 310C thì trứng nở sau 92 – 126h và hình thức ấp trongbình weis thì trứng nở sau 58 – 980C ở nhiệt độ 29 – 320C.Cá bột tiêu hết noãn hoàng sau 3 – 4 ngày tuổi. Trong quá trình ương nuôi, tỉ lệ sống của cá phụ thuộcrất nhiều vào các yếu tố môi trường, chất lượng thức ăn và điều kiện chăm sóc. Cá được ương nuôibằng hỗn hợp thức ăn gồm 60% cám + 40% cá tươi, ương trong giai sẽ có tỷ lệ sống cao hơn nhiều sovới ương trong ao đất.Tài liệu tham khảo:1. Trịnh Minh Tuấn, 2002. Kỹ thuật sản xuất giống cá thát lát (Notopterus notopterus). Luận văn tốtnghiệp khoa Thủy sản. ĐH Nông Lâm TP.HCM. 47 trang2. Bùi Thị Hiền và Phạm Như Thọ, 2001. Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật sản xuất giống cáthát lát. Luận văn tốt nghiệp khoa Thủy sản. ĐH Nông Lâm TP.HCM. 49 trang3. Trần Ngọc Nguyên, 2000. Nghiên cứu sinh sản cá thát lát. Báo cáo Khoa học sở Khoa học Công nghệmôi trường Cần Thơ, 126 trang4. Võ Thị Mộng Thu, 1997. Đặc điểm sinh học cá thát lát. Luận văn tốt nghiệp khoa Thủy sản. ĐH NôngLâm TP.HCM. 79 trangThực hiệnNg Thị Thanh Tâm biên tập, Nguồn tin từ Fishviet.com
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật sản xuất giống cá thát látKỹ thuật sản xuất giống cá thát látCá thát lát (Notopterus notopterus)[5/1/2010]Cá thát lát (Notopterus notopterus) hiện là một trong những đối tượng cá cảnh xuấtkhẩu có tiềm năng, mặc dù ở thị trường trong nước loài cá này thường bị xem là cáthịt. Bài viết tổng quan các thông số kỹ thuật cơ bản trong sinh sản nhân tạo cá thát lát,qua đó làm cơ sở tham khảo cho các đối tượng có liên quan như cá nàng hai, cá còm dabáo…Mùa vụ sinh sản của cá thát lát vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, tập trung từ tháng 5 đến tháng 7.Hệ số thành thục trong tháng 6 là 6,28%, sức sinh sản tương đối là 13 trứng/g và sức sinh sản tuyệt đốilà 1.970 trứng. Trứng chín có màu vàng cam, trứng dính và đường kính dao động từ 3,1-3,5 mm.Cá đực và cá cái có thể phân biệt được qua ngoại hình: cá cái có gai sinh dục ngắn và có dạng tù, cáđực có gai sinh dục dài và nhọn. Cá bố mẹ được tuyển chọn và tiến hành nuôi vỗ trong ao có diện tích300m2, độ sâu mực nước 1,2 – 1,4 m với mật độ 1kg/ m2. Thức ăn sử dụng là hỗn hợp gồm cám gạo70% và bột cá 30%, cho ăn 2 lần/ ngày với khẩu phần ăn 7% trọng lượng thân.Bể đẻ: bể được vệ sinh sạch sẽ, sau đó cho nước vào với độ sâu 60 – 80cm. Nước sử dụng cho cá đẻ,ấp trứng và ương nuôi là nguồn nước từ hầm đất được chứa trong ao lắng. Sử dụng giá thể là xơ dừabện lại thành tấm khoảng 6cm và khung sắt bọc bao bố bên ngoài. Giá thể được đặt trong góc của bểvà phủ lục bình phía trên để tránh cho cá bố mẹ không hoảng sợ.Các loại kích dục tố như LH-RHa, não thùy và hỗn hợp não thùy với HCG đều có tác dụng kích thích vàgây rụng trứng trên cá. Kích dục tố cho hiệu quả tốt nhất là LH-RHa với liều lượng 80µg LH-RHa +10mg DOM/ kg cá cái.Có thể cho cá sinh sản bằng hai hình thức:(1) Hình thức sinh sản nhân tạo: Sau khi tiêm kích dục tố, tiến hành kích thích nước cho đến khi cá đẻ.Tỉ lệ cá đực : cái là 1:1, trọng lượng cá đực và cái cái tương đương nhau. Giá thể được đặt vào bể trướckhi thả cá bố mẹ, sử dụng dòng nước tạo lưu tốc nhẹ nhằm kích thích cho cá dễ sinh sản.(2) Hình thức gieo tinh nhân tạo: Sau khi tiêm kích dục tố cá được cho vào bể đẻ và kích thích nước liêntục. Khi kiểm tra thấy trứng rụng đồng loạt thì tiến hành mổ lấy buồng tinh cá đực, vuốt trứng vào thaunhỏ và áp dụng hình thức gieo tinh bán khô. Tỉ lệ đực : cái là 1:2 đến 1:3. Sau khi gieo tinh tiến hành khửdính trứng bằng phương pháp dùng carbamine (gồm dung dịch I: 3g urea, 4g NaCl, 1000mL nước cất vàdung dịch II: tanin 0,7 – 1,5‰).Trong hai hình thức sinh sản, thì hình thức sinh sản nhân tạo cho kết quả cao hơn hình thức gieo tinhnhân tạo. Thời gian hiệu ứng của các kích dục tố từ 22 – 32h ở nhiệt độ 28 – 30 0C. Ấp trứng bằng haihình thức: hình thức ấp nước chảy ở nhiệt độ 29 – 310C thì trứng nở sau 92 – 126h và hình thức ấp trongbình weis thì trứng nở sau 58 – 980C ở nhiệt độ 29 – 320C.Cá bột tiêu hết noãn hoàng sau 3 – 4 ngày tuổi. Trong quá trình ương nuôi, tỉ lệ sống của cá phụ thuộcrất nhiều vào các yếu tố môi trường, chất lượng thức ăn và điều kiện chăm sóc. Cá được ương nuôibằng hỗn hợp thức ăn gồm 60% cám + 40% cá tươi, ương trong giai sẽ có tỷ lệ sống cao hơn nhiều sovới ương trong ao đất.Tài liệu tham khảo:1. Trịnh Minh Tuấn, 2002. Kỹ thuật sản xuất giống cá thát lát (Notopterus notopterus). Luận văn tốtnghiệp khoa Thủy sản. ĐH Nông Lâm TP.HCM. 47 trang2. Bùi Thị Hiền và Phạm Như Thọ, 2001. Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật sản xuất giống cáthát lát. Luận văn tốt nghiệp khoa Thủy sản. ĐH Nông Lâm TP.HCM. 49 trang3. Trần Ngọc Nguyên, 2000. Nghiên cứu sinh sản cá thát lát. Báo cáo Khoa học sở Khoa học Công nghệmôi trường Cần Thơ, 126 trang4. Võ Thị Mộng Thu, 1997. Đặc điểm sinh học cá thát lát. Luận văn tốt nghiệp khoa Thủy sản. ĐH NôngLâm TP.HCM. 79 trangThực hiệnNg Thị Thanh Tâm biên tập, Nguồn tin từ Fishviet.com
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sản xuất cá giống cá thát lát kỹ thuật nuôi trồng nuôi trồng thủy sản mẹo nuôi cáTài liệu có liên quan:
-
78 trang 369 3 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 308 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 264 0 0 -
2 trang 233 0 0
-
225 trang 232 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 206 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 191 0 0 -
13 trang 189 0 0
-
91 trang 184 0 0
-
8 trang 170 0 0
-
56 trang 164 0 0
-
Luận văn: Kích thích sinh sản nhân tạo cá mè vinh bằng một số phương pháp khác nhau
21 trang 163 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Bệnh thủy sản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 149 0 0 -
66 trang 147 0 0
-
41 trang 144 0 0
-
11 trang 143 0 0
-
119 trang 141 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 126 0 0 -
105 trang 124 3 0
-
Hệ thống tuần hoàn (RAS) – xu hướng nuôi trồng thủy sản bền vững
10 trang 122 0 0