Danh mục tài liệu

Kỹ thuật trồng lạc (đậu phộng)

Số trang: 101      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.63 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn sách Kỹ thuật trồng lạc (Đậu phộng) giới thiệu lợi thế và tiềm năng phát triển lạc ở Việt Nam, giá trị kinh tế của cây lạc, đặc điểm hình thái cây lạc, các giống lạc, kỹ thuật gieo trồng,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng lạc (đậu phộng) NGUYỄN ĐỨC CƯỜNGE S NHÀ XUẤĨ BẢN KHOA HỌC ĩự NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ KS. NGUYỀN ĐỨC CƯỜNG t/luẠb TRỒNG IẬC (ĐẬU PHÔNG)NHÀ XUẤT BẲN KHOA HỌC Tự NHÍÊN VÀ CÔNG N«HỆ J (b ù n ó ù d ầ ù Cây lạc (đậu phộng) - Arachis hypogaea L còn gọi là lạc, đậuphụng, lạc hoa sinh, địa quả, hương quả. Gọi là lạc hoa sinh vìhoa của nó mọc ở nách lá, sau khi thụ phấn thỉ cuống hoa dàira hướng vào trong đất để quả lớn lên. Cây lạc có nguồn gốc ởBrazil, được nhập trồng nhiều nơi để làm thực phẩm, thức ăn giasúc, làm thuốc... là cây có ơầu quan trọng đứng hàng thứ tư trênthế giới, được trồng chủ yếu ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đởi, vùngổn đổi có khí hậu ấm áp Cây lạc được xem là nguồn cung cấp chất đạm và dầu thựcvật có giá trị (chỉ sau đậu nành). Hạt lạc là thực phẩm giàu chấtdinh dưỡng. Trong 100g hạt lạc cỏ chứa: nước 7,5g; protid 27,5g;lipid 44,5g; glucid 15,5g; chất xơ 2,5g; tro 2,5g; các muối khoúng:Ca 68m g;P 420mg; Fe 2,2mg; Mg 176mg; Mn 2,1 mg; K 658mg;Zn 3mg; Cu 0,7mg; các vitamin: vitamin 5, 0,44mg; B2 0,12mg;pp 16mg; E 1mg; chất leucoanthocyanic có tác dụng cầm máu. Đông y cho rằng lạc có tác dụng b ổ tỳ vị, ích khí, dưỡng khíhuyết, cầm máu, nhuận phế, tiêu đàm, nhuận trường, tăng tiếtsữa. Dầu thỉch hợp với nhũng người ăn uống kém, suy dinhdưỡng, đau dạ dày, ho có đàm, bị các chứng xuất huyết, sản phụthiếu sữa. Nghiên cứu cho thấy, những người thường xuyên ănlạc ít có nguy cơ bị các bệnh lý tim mạch hơn. Hạt lạc có nguồnprotein dồi dào hơn bất cứ loại rau, đậu nào khác. Chính vì vậy,dẫy là loại thực phẩm rất cần thiết cho sự phát triển của trẻ em,cãn bằng dinh dưỡng cho những người ăn chay và người có chếdộ ăn ỉt thịt.Kỹ thuật e$Ể£ TRỔNG LẠC 3 Cây lạc có khả năng c ố định đạm khá cao, trung bình mỗi vụlượng đạm có thể c ố định biến động từ 27 đến 207 kg/N/ha. Trongđiều kiện thuận lợi cây lạc có thể c ố định được lượng đạm tươngđối lớn từ 200 - 260kg/ha. Chính vì thế mà biện pháp luẫn canhcây lạc và việc chôn vùi rễ thẫn lá sau khi thu hoạch là biện pháplàm giàu đạm cho đất có hiệu quả rõ rệt. Nó cung cấp một hàmlượng NPK tương ứng Ịà N=Ò,4%, p=0,2% và K=0,45%. Tại TrungQuốc qua nhiều năm nghiên cứu về luân canh cây trồng cạn nóichung và cây đậu nói riêng đã đưa đến những kết luận: trước hếtcải thiện tính chất lý hoá đất rõ rệt, làm thay đổi pH đất, làm tănghàm lượng chất hữu cơ trong đất; cải thiện thành phần cơ giới đất;làm tăng hàm lượng lân và kalí; đặc biệt là luân canh giữa cây lạcvới lúa đã đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn so với các côngthức luân canh khác. Đặc biệt đối với trồng cây lạc vụ Đông Xuânluôn luôn cho năng suất cao và việc luân canh cây lạc - lúa làbiện phấp làm hạn chế sâu bệnh và cỏ dại, tăng năng cao nângsuất cây trồng. Những năm gần đây các nhà khoa học trồng trọt Việt Nam đãsử dụng công nghệ hiện đại về chọn tạo giôhg lạc, kết hợp vôi kinhnghiệm truyền thôhg đã chọn tạo được bộ giống lạc đáp ứng yêuCầu của nền nông nghiệp hàng hoá và thích ứng với cấc vùng khôhạn. Trung tãm khuyến nông quốc gia đã áp dụng các kỹ thuật thãmcanh lạc tiên tiến phổ biến cho các vùng có diện tích trồng lạc lớn,góp phần tăng năng suất lạc đến 18 tạ/ha (tư liệu năm 2006). Cuôh sách: “Kỹ thuật trồng lạc (Đậu phộng)” được biên soạn baogồm các phần chính sau: Giá trì kinh tế của cây lạc, các giống lạc mớitiềm năng, kỹ thuật gieo trồng và phòng trừ sầu bệnh cho cẫy lạc. Chúng tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp củađông đảo bạn đọc. Tác giả4 Kỹ thuột TRỔNG LẠC I. LỘI THẾ V À TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN C Â Y LẠC Ở VIỆT NAM Lạc là cây trồng truyềnthống của nông dân ViệtNam, là cây ngắn ngày,khả năng thích ứng rộngvà trồng được nhiều vụtrong năm, trên các chânđất cát pha, thịt nhẹ vàtrong các cơ cấu cây trồngkhác nhau. 1. Nguồn lợi tự nhiên Lạc là cây trồng nhiệt đới và á nhiệt đới nênyêu cầu sinh thái tương đối rộng rãi. Xét về haiyếu tô: nhiệt độ, lượng mưa trong sô các yếu tôkhí hậu thì cây lạc ở nước ta có th ể p h át triểntôt, mặc dù ở một sô vùng sự phân bô lượng mưavà nhiệt độ không đều trong năm ảnh hưởngđến năng suất lạc. T ất cả các loại đ ất có th àn hphần cơ giới nhẹ, tơi, xôp, thoát nước tôt, pH 4,5- 7,0 đều có thể trồng được lạc. Theo Viện Quyhoạch và Thiết kê Nông nghiệp, đôi chiếu vớinhu cầu về đất của cây lạc thì diện tích rât thíchhợp đến ít thích hợp cho đậu đỗ toàn quốc là4,592 triệu ha, trong đó có thể trồng lạc 1,814Kỹ thuột sễỆ ĩ TRỔNG LẠC 5triệu ha và được phân bô trên một sô loại đ ấtchính như: Đ ất cát biển từ Thanh Hóa đến NinhThuận; đ ất bạc màu, đ ất xám; đ ất đỏ bazan; đâtdốc tụ miền núi; đ ất phù sa thành phần cơ giớith ịt nhẹ dễ thoát n ...