Kỹ thuật trồng Rong Sụn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.32 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rong sụn có tên khoa học là Kappaphicus alvarezii là nguyên liệu chủ yếu để chế biến Carrageenan - loại chế phẩm được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực kinh tế như chế biến thực phẩm, y dược, mỹ phẩm. Ðặc biệt có tính ưu việt về hàm lượng các nguyên tố vi lượng hữu ích như: Mg, Cu, Fe, Mn,...là một loại Polysacharide có tính nhũ hóa cao, có thể giải độc, chữa các bệnh mãn tính, làm nguyên liệu keo,.... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng Rong Sụn Kỹ thuật trồng Rong Sụn Nguồn: vietlinh.com.vn I/ MỞ ÐẦU Rong sụn có tên khoa học là Kappaphicus alvarezii là nguyên liệu chủ yếuđể chế biến Carrageenan - loại chế phẩm được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnhvực kinh tế như chế biến thực phẩm, y dược, mỹ phẩm. Ðặc biệt có tính ưu việt vềhàm lượng các nguyên tố vi lượng hữu ích như: Mg, Cu, Fe, Mn,...là một loạiPolysacharide có tính nhũ hóa cao, có thể giải độc, chữa các bệnh mãn tính, làmnguyên liệu keo,.... Chính vì vậy nhiều nước trong khu vực như: Philippines,Inđônnêsia, Tanzania... đã đầu tư cho nghiên cứu và sản xuất loài rong này, mỗinăm trên thế giới sản xuất được hơn 100.000 tấn sản phẩm. Một số nhà khoa họctrên thế giới đã xếp rong sụn vào thực đơn quan trọng trong đời sống con người ởthế kỷ 21. Rong sụn là loài rong biển nhiệt đới, có nguồn gốc từ Philippines. Tháng2/1993 Phân Viện khoa học vật liệu Nha Trang di nhập về Việt Nam từ Nhật Bảnthông qua chương trình hợp tác khoa học Việt Nam - Nhật Bản. Tháng 10/1993 được sự giúp đỡ của Phân Viện khoa học vật liệu NhaTrang, Trung tâm khuyến ngư Ninh Thuận đã nhận 5 kg rong sụn về trồng thửnghiệm tại đầm Sơn hải và từ đó đến nay rong sụn đã không ngừng phát triển vàlan rộng ra một số tỉnh như Phú yên, Khánh Hòa, Kiên Giang,... Ðến nay có thểkhẳng định rong sụn là đối tượng trồng tương đối phù hợp với mọi loại hình mặtnước và được đánh giá là có nhiều ưu thế hơn hẳn một số loài rong biển kinh tếhiện có ở địa phương tạo ra nguồn nguyên liệu cho chế biến, xuất khẩu. Cho đến nay trồng rong sụn đã trở thành một nghề nuôi trồng thủy sản mớicho người dân ven biển Ninh Thuận mang lại hiệu quả kinh tế cho người trồnggóp phần vào chương trình xóa đói giảm nghèo cho người dân sống ở các vùngven biển. Tuy nhiên nghề trồng rong sụn hiện nay đang gặp nhiều khó khăn trongviệc lưu giữ giống, giảp pháp trồng ngoài bãi triều và cách sơ chế bảo quản đạttiêu chuẩn cho sử dụng trong công nghiệp. Ðể giúp cho người trồng rong sụn đạtkết quả cao hơn, trung tâm khuyến ngư biên soạn tài liệu: Kỹ thuật trồng rongsụn. Vì khả năng có hạn, tài liệu chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, chúng tôirất mong được sự đóng góp ý kiến của các bà con cùng bạn đọc. II. KỸ THUẬT TRỒNG RONG SỤN. 2.1/ Ðặc tính sinh học của rong sụn 2.1.1/ Ðộ mặn Rong sụn là loài rong ưa mặn chỉ sinh trưởng và phát triển tốt ở vùng nướccó độ mặn cao (28 -32 phần ngàn), ở độ mặn thấp (18-20 phần ngàn) rong sụn chỉcó thể tồn tại trong thời gian ngắn (5-7 ngày) và nếu kéo dài nhiều ngày rong sẽngừng phát triển và dẫn đến tàn lụi. 2.1.2/ Dòng chảy và lưu thông Rong phát triển tốt ở vùng nước thường xuyên trao đổi và luân chuyển (tạora do dòng chảy, dòng triều hay sóng bề mặt). đây là yếu tố cực kỳ quan trọng ảnhhưởng đến tốc độ sinh trưởng và phát triển cũng như chất lượng của rong sụn. 2.1.3/ Nhiệt độ Nhiệt độ thích hợp nhất để rong sụn sinh trưởng và phát triển là 25 -28 độC. Nhiệt độ cao hơn 30 độ C và thấp hơn 20 độC sẽ ảnh hưởng đến sinh trưởngcủa rong, nếu nhiệt độ thấp hơn 15 -18 độ C rong ngừng phát triển. 2.1.4/ Cường độ ánh sáng Thích hợp nhất 30.000 - 50.000 lux, ánh sáng cao quá hay thấp quá ảnhhưởng đến sinh trưởng và phát triển của rong. 2.1.5/ Yêu cần dinh dưỡng Trong điều kiện nhiệt độ không quá cao, nước được trao đổi thường xuyênrong sụn hầu như không đòi hỏi nhiều về các chất dinh dưỡng, các chất dinhdưỡng có sẵn trong nước biển đủ cung cấp cho cây rong Sụn phát triển. Chỉ trongđiều kiện nước tỉnh, ít được trao đổi và nhiệt độ nước cao (mùa nắng - nóng, trongcác thủy vực nước yên như : ao, đìa nhân tạo) rong sụn đòi hỏi dinh dưỡng (cácmuối Amon và Phot phat) cao hơn cho sự sinh trưởng. Nhìn chung ở các vùng cóhàm lượng các muối dinh dưỡng (Amon, Nitrat, Phot phat) cao, tốc độ sinh trưởngcủa rong sụn cao và có thể giúp cây rong sụn phát triển bình thường trong các điềukiện không thuận (nhiệt độ cao, độ muối thấp, nước ít lưu chuyển) 2.2/ Chọn vùng trồng rong sụn Việc chọn vùng trồng có tính quyết định đến năng suất, chi phí sản xuất,tính ổn định ( thời gian trồng quanh năm, hay theo mùa thích hợp) hiệu quả kinh tếtrong trồng rong sụn, các yêu cầu chủ yếu trong việc chọn vùng trồng như sau: - Nước có độ muối cao ( 28-30 phần ngàn) và ổn định, xa các nguồn nướcngọt trực tiếp đổ ra. - Ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của sóng gió mạnh (làm gãy dàn trồng và gãynát rong) của các mùa gió (Ðông Bắc và Tây Nam). - Nước luôn được luân chuyển hay trao đổi tốt (thường tạo ra do các dòngchảy, dòng triều hay sóng gió bề mặt). Các nơi có dòng chảy tốt nước thườngxuyên lưu chuyển với lưu tốc vừa phải (20 - 40m/phút) sẽ làm cho cây rong luônđược rửa sạch, đặc biệt giúp cho cây rong chống lại được các điều kiện môi trườngbất lợi (nhiệt độ, độ muối, pH, các chất khí hòa tan,.) gây hại đối với sự sinhtrưởng của cây rong. - Ðối với các bãi ngang, vùng triều cạn, khi thủy triều rút thấp nhất nướcphải còn lại ở độ sâu ít nhất 0,5 m, đảm bảo rong không bị phơi ra ngoài không khívà biên độ thủy triều không nên lớn quá 2m, nếu cao quá sẽ khó khăn trong hoạtđộng trồng, chăm sóc, thu hoạch,. - Ðáy vùng trồng tốt nhất là đáy cứng (cát thô đến san hô vun, thêm vào đónếu có nhiều rong biển và cỏ biển tự nhiên mọc điều đó chứng tỏ nước ở đó luânchuyển và trao đổi tốt. Ðáy cát (mịn) bùn hay bùn cát đều ít tốt cho trồng rongSụn, nó chứng tỏ dòng chảy của nước ở đây yếu. Nhìn chung rong sụn có thể trồng ở các thủy vực và mặt nước khác nhauven biển và ở các đảo từ độ sâu 0,5 -5 -10 m, có thể trồng quanh năm (ở các diệntích có điều kiện môi trường, nhất là độ mặn và sóng gió, thích hợp và ổn định ;hoặc theo mùa có điều kiện môi trường thích hợp. Song vùng trồng thích hợp vàmang lại hiệu quả cao là vùng nước vừa đảm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng Rong Sụn Kỹ thuật trồng Rong Sụn Nguồn: vietlinh.com.vn I/ MỞ ÐẦU Rong sụn có tên khoa học là Kappaphicus alvarezii là nguyên liệu chủ yếuđể chế biến Carrageenan - loại chế phẩm được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnhvực kinh tế như chế biến thực phẩm, y dược, mỹ phẩm. Ðặc biệt có tính ưu việt vềhàm lượng các nguyên tố vi lượng hữu ích như: Mg, Cu, Fe, Mn,...là một loạiPolysacharide có tính nhũ hóa cao, có thể giải độc, chữa các bệnh mãn tính, làmnguyên liệu keo,.... Chính vì vậy nhiều nước trong khu vực như: Philippines,Inđônnêsia, Tanzania... đã đầu tư cho nghiên cứu và sản xuất loài rong này, mỗinăm trên thế giới sản xuất được hơn 100.000 tấn sản phẩm. Một số nhà khoa họctrên thế giới đã xếp rong sụn vào thực đơn quan trọng trong đời sống con người ởthế kỷ 21. Rong sụn là loài rong biển nhiệt đới, có nguồn gốc từ Philippines. Tháng2/1993 Phân Viện khoa học vật liệu Nha Trang di nhập về Việt Nam từ Nhật Bảnthông qua chương trình hợp tác khoa học Việt Nam - Nhật Bản. Tháng 10/1993 được sự giúp đỡ của Phân Viện khoa học vật liệu NhaTrang, Trung tâm khuyến ngư Ninh Thuận đã nhận 5 kg rong sụn về trồng thửnghiệm tại đầm Sơn hải và từ đó đến nay rong sụn đã không ngừng phát triển vàlan rộng ra một số tỉnh như Phú yên, Khánh Hòa, Kiên Giang,... Ðến nay có thểkhẳng định rong sụn là đối tượng trồng tương đối phù hợp với mọi loại hình mặtnước và được đánh giá là có nhiều ưu thế hơn hẳn một số loài rong biển kinh tếhiện có ở địa phương tạo ra nguồn nguyên liệu cho chế biến, xuất khẩu. Cho đến nay trồng rong sụn đã trở thành một nghề nuôi trồng thủy sản mớicho người dân ven biển Ninh Thuận mang lại hiệu quả kinh tế cho người trồnggóp phần vào chương trình xóa đói giảm nghèo cho người dân sống ở các vùngven biển. Tuy nhiên nghề trồng rong sụn hiện nay đang gặp nhiều khó khăn trongviệc lưu giữ giống, giảp pháp trồng ngoài bãi triều và cách sơ chế bảo quản đạttiêu chuẩn cho sử dụng trong công nghiệp. Ðể giúp cho người trồng rong sụn đạtkết quả cao hơn, trung tâm khuyến ngư biên soạn tài liệu: Kỹ thuật trồng rongsụn. Vì khả năng có hạn, tài liệu chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, chúng tôirất mong được sự đóng góp ý kiến của các bà con cùng bạn đọc. II. KỸ THUẬT TRỒNG RONG SỤN. 2.1/ Ðặc tính sinh học của rong sụn 2.1.1/ Ðộ mặn Rong sụn là loài rong ưa mặn chỉ sinh trưởng và phát triển tốt ở vùng nướccó độ mặn cao (28 -32 phần ngàn), ở độ mặn thấp (18-20 phần ngàn) rong sụn chỉcó thể tồn tại trong thời gian ngắn (5-7 ngày) và nếu kéo dài nhiều ngày rong sẽngừng phát triển và dẫn đến tàn lụi. 2.1.2/ Dòng chảy và lưu thông Rong phát triển tốt ở vùng nước thường xuyên trao đổi và luân chuyển (tạora do dòng chảy, dòng triều hay sóng bề mặt). đây là yếu tố cực kỳ quan trọng ảnhhưởng đến tốc độ sinh trưởng và phát triển cũng như chất lượng của rong sụn. 2.1.3/ Nhiệt độ Nhiệt độ thích hợp nhất để rong sụn sinh trưởng và phát triển là 25 -28 độC. Nhiệt độ cao hơn 30 độ C và thấp hơn 20 độC sẽ ảnh hưởng đến sinh trưởngcủa rong, nếu nhiệt độ thấp hơn 15 -18 độ C rong ngừng phát triển. 2.1.4/ Cường độ ánh sáng Thích hợp nhất 30.000 - 50.000 lux, ánh sáng cao quá hay thấp quá ảnhhưởng đến sinh trưởng và phát triển của rong. 2.1.5/ Yêu cần dinh dưỡng Trong điều kiện nhiệt độ không quá cao, nước được trao đổi thường xuyênrong sụn hầu như không đòi hỏi nhiều về các chất dinh dưỡng, các chất dinhdưỡng có sẵn trong nước biển đủ cung cấp cho cây rong Sụn phát triển. Chỉ trongđiều kiện nước tỉnh, ít được trao đổi và nhiệt độ nước cao (mùa nắng - nóng, trongcác thủy vực nước yên như : ao, đìa nhân tạo) rong sụn đòi hỏi dinh dưỡng (cácmuối Amon và Phot phat) cao hơn cho sự sinh trưởng. Nhìn chung ở các vùng cóhàm lượng các muối dinh dưỡng (Amon, Nitrat, Phot phat) cao, tốc độ sinh trưởngcủa rong sụn cao và có thể giúp cây rong sụn phát triển bình thường trong các điềukiện không thuận (nhiệt độ cao, độ muối thấp, nước ít lưu chuyển) 2.2/ Chọn vùng trồng rong sụn Việc chọn vùng trồng có tính quyết định đến năng suất, chi phí sản xuất,tính ổn định ( thời gian trồng quanh năm, hay theo mùa thích hợp) hiệu quả kinh tếtrong trồng rong sụn, các yêu cầu chủ yếu trong việc chọn vùng trồng như sau: - Nước có độ muối cao ( 28-30 phần ngàn) và ổn định, xa các nguồn nướcngọt trực tiếp đổ ra. - Ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của sóng gió mạnh (làm gãy dàn trồng và gãynát rong) của các mùa gió (Ðông Bắc và Tây Nam). - Nước luôn được luân chuyển hay trao đổi tốt (thường tạo ra do các dòngchảy, dòng triều hay sóng gió bề mặt). Các nơi có dòng chảy tốt nước thườngxuyên lưu chuyển với lưu tốc vừa phải (20 - 40m/phút) sẽ làm cho cây rong luônđược rửa sạch, đặc biệt giúp cho cây rong chống lại được các điều kiện môi trườngbất lợi (nhiệt độ, độ muối, pH, các chất khí hòa tan,.) gây hại đối với sự sinhtrưởng của cây rong. - Ðối với các bãi ngang, vùng triều cạn, khi thủy triều rút thấp nhất nướcphải còn lại ở độ sâu ít nhất 0,5 m, đảm bảo rong không bị phơi ra ngoài không khívà biên độ thủy triều không nên lớn quá 2m, nếu cao quá sẽ khó khăn trong hoạtđộng trồng, chăm sóc, thu hoạch,. - Ðáy vùng trồng tốt nhất là đáy cứng (cát thô đến san hô vun, thêm vào đónếu có nhiều rong biển và cỏ biển tự nhiên mọc điều đó chứng tỏ nước ở đó luânchuyển và trao đổi tốt. Ðáy cát (mịn) bùn hay bùn cát đều ít tốt cho trồng rongSụn, nó chứng tỏ dòng chảy của nước ở đây yếu. Nhìn chung rong sụn có thể trồng ở các thủy vực và mặt nước khác nhauven biển và ở các đảo từ độ sâu 0,5 -5 -10 m, có thể trồng quanh năm (ở các diệntích có điều kiện môi trường, nhất là độ mặn và sóng gió, thích hợp và ổn định ;hoặc theo mùa có điều kiện môi trường thích hợp. Song vùng trồng thích hợp vàmang lại hiệu quả cao là vùng nước vừa đảm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật nuôi thủy sản Chế phẩm sinh học Bệnh ở vật nuôi Kỹ thuật đánh bắt cá Kỹ thuật trồng Rong SụnTài liệu có liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 285 0 0 -
30 trang 267 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 264 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 245 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 181 0 0 -
114 trang 118 0 0
-
91 trang 114 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 106 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 104 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 91 0 0