Lại bàn về thiết chế chính trị - pháp lý thời Lê Sơ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 212.77 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhà nước đề cao pháp luật làm công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội sử dụng Nho giáo làm tư tưởng chính trị - pháp lý chính thống và sử dụng những quy định phi quan phương (lệ làng, luật tục) tham gia điều chỉnh các quan hệ xã hội. Các nội dung của thiết chế chính trị - pháp lý này đã tạo nên đặc trưng điển hình của thiết chế chính trị - pháp lý thời Lê Sơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lại bàn về thiết chế chính trị - pháp lý thời Lê SơTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(99)TÂMTRIẾT - LUẬT - - 2016LÝ - XÃ HỘI HỌCLại bàn về thiết chế chính trị - pháp lý thời Lê SơTrương Vĩnh Khang *Tóm tắt: Ở thời Lê Sơ, cách tổ chức quyền lực nhà nước theo nguyên tắc tậpquyền; cách thực hiện quyền lực nhà nước dựa trên cơ sở chế độ quan lại quan liêuchuyên nghiệp; Nhà nước đề cao pháp luật làm công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hộisử dụng Nho giáo làm tư tưởng chính trị - pháp lý chính thống và sử dụng những quyđịnh phi quan phương (lệ làng, luật tục) tham gia điều chỉnh các quan hệ xã hội. Cácnội dung của thiết chế chính trị - pháp lý này đã tạo nên đặc trưng điển hình của thiếtchế chính trị - pháp lý thời Lê Sơ.Từ khóa: Thiết chế chính trị - pháp lý; cải cách hành chính; thời Lê Sơ; Đại Việt.1. Mở đầuĐại Việt giai đoạn đầu thời Lê Sơ cónhiều biến động, đất nước lâm vào khủnghoảng về mọi phương diện. Ngay sau khilên ngôi vua, Lê Thánh Tông đã tiến hànhnhững cuộc cải cách quy mô lớn trên nhiềulĩnh vực như kinh tế, chính trị, xã hội, phápluật, chế độ quan lại... nhằm đưa đất nướcthoát khỏi khủng hoảng và phát triển đếnđỉnh cao của chế độ phong kiến tập quyền.Công cuộc cải cách này được tiến hànhtừng bước trong suốt 38 năm ông trị vì đấtnước và đã tạo ra được một diện mạo cơbản về thiết chế chính trị - pháp lý: mô hìnhnhà nước thời Lê Sơ là chính thể quân chủphong kiến, tổ chức bộ máy nhà nước là tậpquyền quan liêu và sau cùng pháp luật, tưtưởng chính trị, các quy định phi quanphương (luật tục, lệ làng) đều cùng thamgia điều chỉnh các quan hệ xã hội. Chủ đềthiết chế chính trị - pháp lý thời Lê Sơ đãđược tác giả đăng tải ở một số tạp chí trướcđây, nội dung đã phần nào luận giải và nhậndiện thiết chế chính trị - pháp lý thời Lê Sơtừ các lĩnh vực nghiên cứu khác nhau.Trong bài viết này, tác giả tiếp tục làm rõ62các đặc trưng của thiết chế chính trị - pháplý thời Lê Sơ từ góc tiếp cận của khoa họcpháp lý và lịch sử. Thông qua các đặc trưngđó, có thể giải mã và phân biệt được thiếtchế chính trị - pháp lý của các triều đạiphong kiến Việt Nam trước và sau giaiđoạn 1428 - 1527.(*)2. Thiết chế chính trịThiết chế chính trị thời Lê Sơ sau cảicách hành chính của Lê Thánh Tông mangđặc trưng điển hình của nhà nước quân chủtập quyền quan liêu. Điều đó được thể hiệnqua ba phương diện: mô hình nhà nướcquân chủ; cách thức tổ chức quyền lực nhànước theo nguyên tắc tập quyền; thực hiệnquyền lực nhà nước trên cơ sở chế độ quanlại quan liêu chuyên nghiệp.Trong mô hình nhà nước quân chủ,người đứng đầu nhà nước là nhà vua; nhàvua có quyền lực rất lớn (nắm trong tay cảquyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, vualà nguồn gốc của luật pháp, là người đạidiện cho Trời cai trị dân chúng).(*)Tiến sĩ, Viện Nhà nước và Pháp luật.ĐT: 0983217171. Email: truongvinhkhang@yahoo.com.Trương Vĩnh KhangBộ máy nhà nước được tổ chức thành haihệ thống: tổ chức chính quyền ở trung ươngvà tổ chức chính quyền ở địa phương theohướng tập trung toàn bộ quyền lực nhànước về trung ương.Về tổ chức bộ máy nhà nước ở trungương: các cơ quan nhà nước ở trung ươngbao gồm cơ quan giúp việc có tính chất vănphòng; lục bộ; các cơ quan chuyên môn; tổchức quân đội; các cơ quan thanh tra giámsát. Tất cả các cơ quan này được tổ chứctheo hướng giúp việc cho nhà vua để nhàvua thực hiện quyền lực tối cao của mình.Các cơ quan giúp việc cho nhà vua cónhiệm vụ giúp vua soạn thảo các công văn,trông coi việc giấy tờ. Dưới triều Lê ThánhTông, có năm cơ quan giúp việc là: Hànlâm viện, Đông các, Trung thư giám, Bí thưgiám và Hoàng môn sảnh.Lục bộ (Bộ Lại, Bộ Hộ, Bộ Lễ, Bộ Binh,Bộ Hình, Bộ Công) có vai trò quan trọnghàng đầu, giúp vua trông coi việc nước vàthừa hành mọi công việc chủ yếu của nhànước [1, t.1, tr.576 - 577].Các cơ quan chuyên môn thời Lê ThánhTông chủ yếu bao gồm các giám, ty, việnvà sở có chức năng tư vấn, giúp việc chonhà vua quản trị các lĩnh vực giáo dục, y tế,xã hội, kinh tế, giao thông như: Quốc tửgiám, Thông chính ty, Quốc sử viện và cácsở đồn điền nông nghiệp.Quyền thống lĩnh toàn quân dưới triềuLê Thánh Tông thuộc về một hội đồng gồmcác tả, hữu đô đốc của Ngũ phủ. Ngoài Ngũphủ, nhà vua còn đặt thêm quân ở trongkinh thành (vệ binh hay cấm binh) và quânđịa phương ngoài các đạo. Vệ binh và quâncác đạo không lệ thuộc trực tiếp và chỉ chịusự thống lĩnh của Ngũ phủ về mặt nguyêntắc, còn trên thực tế các đơn vị này chịutrách nhiệm cao nhất trước nhà vua. Nhưthế, nhà vua chính là vị chỉ huy tối cao củaquân đội toàn quốc.Năm 1460, cùng với việc đặt đủ Lục bộ,nhà Lê lập ra Lục khoa (Trung thư khoa, Hảikhoa, Đông khoa, Tây khoa, Nam khoa vàBắc khoa) để giám sát hoạt động của sáu bộ,phối hợp thực hiện công việc và giám sátchéo với Ngự sử đài, nhất là trong các việctuyển bổ, thăng giáng hay bãi miễn quan lại;thẩm tra hình ngục, xét xử các án kiện; tìmhiểu, điều tra đời sống của nhân dân.Ngự sử đài là cơ quan c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lại bàn về thiết chế chính trị - pháp lý thời Lê SơTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(99)TÂMTRIẾT - LUẬT - - 2016LÝ - XÃ HỘI HỌCLại bàn về thiết chế chính trị - pháp lý thời Lê SơTrương Vĩnh Khang *Tóm tắt: Ở thời Lê Sơ, cách tổ chức quyền lực nhà nước theo nguyên tắc tậpquyền; cách thực hiện quyền lực nhà nước dựa trên cơ sở chế độ quan lại quan liêuchuyên nghiệp; Nhà nước đề cao pháp luật làm công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hộisử dụng Nho giáo làm tư tưởng chính trị - pháp lý chính thống và sử dụng những quyđịnh phi quan phương (lệ làng, luật tục) tham gia điều chỉnh các quan hệ xã hội. Cácnội dung của thiết chế chính trị - pháp lý này đã tạo nên đặc trưng điển hình của thiếtchế chính trị - pháp lý thời Lê Sơ.Từ khóa: Thiết chế chính trị - pháp lý; cải cách hành chính; thời Lê Sơ; Đại Việt.1. Mở đầuĐại Việt giai đoạn đầu thời Lê Sơ cónhiều biến động, đất nước lâm vào khủnghoảng về mọi phương diện. Ngay sau khilên ngôi vua, Lê Thánh Tông đã tiến hànhnhững cuộc cải cách quy mô lớn trên nhiềulĩnh vực như kinh tế, chính trị, xã hội, phápluật, chế độ quan lại... nhằm đưa đất nướcthoát khỏi khủng hoảng và phát triển đếnđỉnh cao của chế độ phong kiến tập quyền.Công cuộc cải cách này được tiến hànhtừng bước trong suốt 38 năm ông trị vì đấtnước và đã tạo ra được một diện mạo cơbản về thiết chế chính trị - pháp lý: mô hìnhnhà nước thời Lê Sơ là chính thể quân chủphong kiến, tổ chức bộ máy nhà nước là tậpquyền quan liêu và sau cùng pháp luật, tưtưởng chính trị, các quy định phi quanphương (luật tục, lệ làng) đều cùng thamgia điều chỉnh các quan hệ xã hội. Chủ đềthiết chế chính trị - pháp lý thời Lê Sơ đãđược tác giả đăng tải ở một số tạp chí trướcđây, nội dung đã phần nào luận giải và nhậndiện thiết chế chính trị - pháp lý thời Lê Sơtừ các lĩnh vực nghiên cứu khác nhau.Trong bài viết này, tác giả tiếp tục làm rõ62các đặc trưng của thiết chế chính trị - pháplý thời Lê Sơ từ góc tiếp cận của khoa họcpháp lý và lịch sử. Thông qua các đặc trưngđó, có thể giải mã và phân biệt được thiếtchế chính trị - pháp lý của các triều đạiphong kiến Việt Nam trước và sau giaiđoạn 1428 - 1527.(*)2. Thiết chế chính trịThiết chế chính trị thời Lê Sơ sau cảicách hành chính của Lê Thánh Tông mangđặc trưng điển hình của nhà nước quân chủtập quyền quan liêu. Điều đó được thể hiệnqua ba phương diện: mô hình nhà nướcquân chủ; cách thức tổ chức quyền lực nhànước theo nguyên tắc tập quyền; thực hiệnquyền lực nhà nước trên cơ sở chế độ quanlại quan liêu chuyên nghiệp.Trong mô hình nhà nước quân chủ,người đứng đầu nhà nước là nhà vua; nhàvua có quyền lực rất lớn (nắm trong tay cảquyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, vualà nguồn gốc của luật pháp, là người đạidiện cho Trời cai trị dân chúng).(*)Tiến sĩ, Viện Nhà nước và Pháp luật.ĐT: 0983217171. Email: truongvinhkhang@yahoo.com.Trương Vĩnh KhangBộ máy nhà nước được tổ chức thành haihệ thống: tổ chức chính quyền ở trung ươngvà tổ chức chính quyền ở địa phương theohướng tập trung toàn bộ quyền lực nhànước về trung ương.Về tổ chức bộ máy nhà nước ở trungương: các cơ quan nhà nước ở trung ươngbao gồm cơ quan giúp việc có tính chất vănphòng; lục bộ; các cơ quan chuyên môn; tổchức quân đội; các cơ quan thanh tra giámsát. Tất cả các cơ quan này được tổ chứctheo hướng giúp việc cho nhà vua để nhàvua thực hiện quyền lực tối cao của mình.Các cơ quan giúp việc cho nhà vua cónhiệm vụ giúp vua soạn thảo các công văn,trông coi việc giấy tờ. Dưới triều Lê ThánhTông, có năm cơ quan giúp việc là: Hànlâm viện, Đông các, Trung thư giám, Bí thưgiám và Hoàng môn sảnh.Lục bộ (Bộ Lại, Bộ Hộ, Bộ Lễ, Bộ Binh,Bộ Hình, Bộ Công) có vai trò quan trọnghàng đầu, giúp vua trông coi việc nước vàthừa hành mọi công việc chủ yếu của nhànước [1, t.1, tr.576 - 577].Các cơ quan chuyên môn thời Lê ThánhTông chủ yếu bao gồm các giám, ty, việnvà sở có chức năng tư vấn, giúp việc chonhà vua quản trị các lĩnh vực giáo dục, y tế,xã hội, kinh tế, giao thông như: Quốc tửgiám, Thông chính ty, Quốc sử viện và cácsở đồn điền nông nghiệp.Quyền thống lĩnh toàn quân dưới triềuLê Thánh Tông thuộc về một hội đồng gồmcác tả, hữu đô đốc của Ngũ phủ. Ngoài Ngũphủ, nhà vua còn đặt thêm quân ở trongkinh thành (vệ binh hay cấm binh) và quânđịa phương ngoài các đạo. Vệ binh và quâncác đạo không lệ thuộc trực tiếp và chỉ chịusự thống lĩnh của Ngũ phủ về mặt nguyêntắc, còn trên thực tế các đơn vị này chịutrách nhiệm cao nhất trước nhà vua. Nhưthế, nhà vua chính là vị chỉ huy tối cao củaquân đội toàn quốc.Năm 1460, cùng với việc đặt đủ Lục bộ,nhà Lê lập ra Lục khoa (Trung thư khoa, Hảikhoa, Đông khoa, Tây khoa, Nam khoa vàBắc khoa) để giám sát hoạt động của sáu bộ,phối hợp thực hiện công việc và giám sátchéo với Ngự sử đài, nhất là trong các việctuyển bổ, thăng giáng hay bãi miễn quan lại;thẩm tra hình ngục, xét xử các án kiện; tìmhiểu, điều tra đời sống của nhân dân.Ngự sử đài là cơ quan c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bàn về thiết chế chính trị thời Lê Sơ Bàn về thiết chế pháp lý thời Lê Sơ Thiết chế chính trị Thiết chế pháp lý Thời Lê Sơ Cải cách hành chínhTài liệu có liên quan:
-
44 trang 128 0 0
-
114 trang 113 0 0
-
92 trang 94 0 0
-
4 trang 61 0 0
-
Quyết định 1215/QĐ-TTCP năm 2013
8 trang 52 0 0 -
5 trang 49 0 0
-
Quyết định số 949/QĐ-UBND năm 2013
3 trang 49 0 0 -
4 trang 48 0 0
-
3 trang 47 0 0
-
Quyết định 900/QĐ-UBND năm 2013
4 trang 47 0 0