Làm gì để phòng ngừa tiêu chảy cấp?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.64 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiêu chảy cấp do vi khuẩn tả là bệnh cực kỳ nguy hiểm có thể dẫn đến tử vong. Bệnh lây truyền qua đường phân, miệng, lây truyền do tiếp xúc từ người qua người ít gặp.Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Cơ quan Phòng ngừa và kiểm soát bệnh của Hoa Kỳ (CDC), cứ 100 người nhiễm thì có 75 người có mang vi trùng nhưng không có biểu hiện lâm sàng (các nhà chuyên môn gọi là người lành mang trùng), do không có triệu chứng lâm sàng nên không đi khám bệnh để...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm gì để phòng ngừa tiêu chảy cấp? Làm gì để phòng ngừa tiêu chảy cấp? Tiêu chảy cấp do vi khuẩn tả là bệnh cực kỳ nguy hiểm có thể dẫn đến tửvong. Bệnh lây truyền qua đường phân, miệng, lây truyền do tiếp xúc từ người quangười ít gặp. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Cơ quan Phòng ngừa và kiểm soátbệnh của Hoa Kỳ (CDC), cứ 100 người nhiễm thì có 75 người có mang vi trùngnhưng không có biểu hiện lâm sàng (các nhà chuyên môn gọi là người lành mangtrùng), do không có triệu chứng lâm sàng nên không đi khám bệnh để được pháthiện, là nguồn lây nghiêm trọng cho cộng đồng; có 20 người có biểu hiện tiêuchảy (rất khó phân biệt với tiêu chảy do những tác nhân vi sinh vật khác khôngphải tả) thì có 2-5 người bị tiêu chảy mất nước và nôn mửa nặng phải nhập viện. Như vậy, cứ 1 người nhập viện do bệnh cảnh lâm sàng nặng thì có đến 20trường hợp nhiễm trong cộng đồng. Tuy nhiên, việc phòng ngừa bệnh cho chínhbà con, gia đình và cộng đồng bà con đang sinh sống dựa trên những nguyên tắchết sức đơn giản mà ai cũng có thể làm được: 1- Chỉ ăn thức ăn nấu chín khi còn nóng Phẩy trùng tả sẽ bị chết ở nhiệt độ cao, do vậy nếu bà con nấu chín kỹ thứcăn sẽ diệt được vi trùng tả. Do vậy, tất cả những loại thực phẩm như thịt cá, rauquả phải được nấu chín trước khi ăn và ăn chúng khi còn nóng. Những thức ănthừa cần được để trong tủ lạnh và đun sôi lại trước khi ăn. Riêng đối với trái cây, bà con chỉ nên ăn những trái cây vỏ còn tươi và nênlột bỏ vỏ trước khi ăn. 2- Uống nước đun sôi hay đã qua xử lý Nước sông, suối, ao hồ… có thể thấy thật trong, nhưng chúng có thể chứavi trùng tả mà mắt thường bà con không thể thấy được (vi trùng chỉ có thể thấyđược qua kính hiển vi). Do vậy, để đảm bảo không mắc tiêu chảy cấp, bà con chỉdùng nước đun sôi hay đã qua xử lý bằng chloramine để đảm bảo an toàn. Cách đơn giản là đun sôi nước uống. Nước đun sôi sẽ diệt vi trùng tả. Bàcon đun cho tới khi nước cuộn tròn và giữ sôi trong một phút là an toàn. Cần lưuý, nước dù sạch nhưng vẫn có thể bị nhiễm khuẩn nếu không được giữ và bảoquản hợp vệ sinh. Nước uống phải có nắp đậy và chỉ nên giữ để uống trong vòng 24 giờ. Khilấy nước dùng bà con nên đổ nước từ nơi chứa ra chứ không nên dìm ly, tách vàodụng cụ chứa nước vì chính bàn tay, các dụng cụ lấy nước có thể làm nhiễm khuẩnnguồn nước. 3- Rửa tay Bà con không thể nhìn thấy vi trùng tả, nó có thể ở trên tay mà chúng takhông biết. Do vậy, bà con rửa tay trong những tình huống sau đây: - Sau khi đi tiêu hay làm vệ sinh cho trẻ em. - Trước khi chuẩn bị thức ăn và dọn thức ăn lên bàn. - Trước khi ăn và cho con bạn ăn. Khi rửa tay nên nhớ luôn dùng xà phòng với nhiều nước, nếu không có xàphòng có thể dùng tro. Khi rửa tay nên rửa mặt trước, mặt sau, các ngón, kẽ tay, móng và chungquanh móng tay. 4- Sử dụng cầu tiêu hợp vệ sinh Vi trùng tả có trong phân. Ngay cả người khỏe mạnh vẫn có thể có vi trùngtả. Do vậy, phải sử dụng cầu tiêu hợp vệ sinh khi đi tiêu. Cầu tiêu phải luôn giữsạch sẽ. Phân trẻ em phải được đổ vào cầu tiêu. 5- Khi bị tiêu chảy cấp, bà con cần làm gì? Cần nhận biết hội chứng tả gồm tiêu chảy ào ạt, phân toàn nước giống nướcvo gạo, thường có ói mửa kèm theo. Tiêu chảy cấp do tả làm mất nước nhanh, có thể mất 1 lít nước/giờ, do vậycần bù dịch và điện giải nhanh để tránh các biến chứng và tử vong. Tiêu chảy cấplà bệnh có thể điều trị được, nguy hiểm của bệnh tả chính là sự mất nước từ cơ thểngười bệnh. Do vậy, không có gì quá lo lắng mà hãy hành động ngay bằng uống dungdịch ORS (nước biển khô), sau đó đến ngay cơ sở y tế gần nhất, nếu nhà bà con ởquá xa cơ sở y tế thì vẫn tiếp tục uống dung dịch ORS trên đường đi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm gì để phòng ngừa tiêu chảy cấp? Làm gì để phòng ngừa tiêu chảy cấp? Tiêu chảy cấp do vi khuẩn tả là bệnh cực kỳ nguy hiểm có thể dẫn đến tửvong. Bệnh lây truyền qua đường phân, miệng, lây truyền do tiếp xúc từ người quangười ít gặp. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Cơ quan Phòng ngừa và kiểm soátbệnh của Hoa Kỳ (CDC), cứ 100 người nhiễm thì có 75 người có mang vi trùngnhưng không có biểu hiện lâm sàng (các nhà chuyên môn gọi là người lành mangtrùng), do không có triệu chứng lâm sàng nên không đi khám bệnh để được pháthiện, là nguồn lây nghiêm trọng cho cộng đồng; có 20 người có biểu hiện tiêuchảy (rất khó phân biệt với tiêu chảy do những tác nhân vi sinh vật khác khôngphải tả) thì có 2-5 người bị tiêu chảy mất nước và nôn mửa nặng phải nhập viện. Như vậy, cứ 1 người nhập viện do bệnh cảnh lâm sàng nặng thì có đến 20trường hợp nhiễm trong cộng đồng. Tuy nhiên, việc phòng ngừa bệnh cho chínhbà con, gia đình và cộng đồng bà con đang sinh sống dựa trên những nguyên tắchết sức đơn giản mà ai cũng có thể làm được: 1- Chỉ ăn thức ăn nấu chín khi còn nóng Phẩy trùng tả sẽ bị chết ở nhiệt độ cao, do vậy nếu bà con nấu chín kỹ thứcăn sẽ diệt được vi trùng tả. Do vậy, tất cả những loại thực phẩm như thịt cá, rauquả phải được nấu chín trước khi ăn và ăn chúng khi còn nóng. Những thức ănthừa cần được để trong tủ lạnh và đun sôi lại trước khi ăn. Riêng đối với trái cây, bà con chỉ nên ăn những trái cây vỏ còn tươi và nênlột bỏ vỏ trước khi ăn. 2- Uống nước đun sôi hay đã qua xử lý Nước sông, suối, ao hồ… có thể thấy thật trong, nhưng chúng có thể chứavi trùng tả mà mắt thường bà con không thể thấy được (vi trùng chỉ có thể thấyđược qua kính hiển vi). Do vậy, để đảm bảo không mắc tiêu chảy cấp, bà con chỉdùng nước đun sôi hay đã qua xử lý bằng chloramine để đảm bảo an toàn. Cách đơn giản là đun sôi nước uống. Nước đun sôi sẽ diệt vi trùng tả. Bàcon đun cho tới khi nước cuộn tròn và giữ sôi trong một phút là an toàn. Cần lưuý, nước dù sạch nhưng vẫn có thể bị nhiễm khuẩn nếu không được giữ và bảoquản hợp vệ sinh. Nước uống phải có nắp đậy và chỉ nên giữ để uống trong vòng 24 giờ. Khilấy nước dùng bà con nên đổ nước từ nơi chứa ra chứ không nên dìm ly, tách vàodụng cụ chứa nước vì chính bàn tay, các dụng cụ lấy nước có thể làm nhiễm khuẩnnguồn nước. 3- Rửa tay Bà con không thể nhìn thấy vi trùng tả, nó có thể ở trên tay mà chúng takhông biết. Do vậy, bà con rửa tay trong những tình huống sau đây: - Sau khi đi tiêu hay làm vệ sinh cho trẻ em. - Trước khi chuẩn bị thức ăn và dọn thức ăn lên bàn. - Trước khi ăn và cho con bạn ăn. Khi rửa tay nên nhớ luôn dùng xà phòng với nhiều nước, nếu không có xàphòng có thể dùng tro. Khi rửa tay nên rửa mặt trước, mặt sau, các ngón, kẽ tay, móng và chungquanh móng tay. 4- Sử dụng cầu tiêu hợp vệ sinh Vi trùng tả có trong phân. Ngay cả người khỏe mạnh vẫn có thể có vi trùngtả. Do vậy, phải sử dụng cầu tiêu hợp vệ sinh khi đi tiêu. Cầu tiêu phải luôn giữsạch sẽ. Phân trẻ em phải được đổ vào cầu tiêu. 5- Khi bị tiêu chảy cấp, bà con cần làm gì? Cần nhận biết hội chứng tả gồm tiêu chảy ào ạt, phân toàn nước giống nướcvo gạo, thường có ói mửa kèm theo. Tiêu chảy cấp do tả làm mất nước nhanh, có thể mất 1 lít nước/giờ, do vậycần bù dịch và điện giải nhanh để tránh các biến chứng và tử vong. Tiêu chảy cấplà bệnh có thể điều trị được, nguy hiểm của bệnh tả chính là sự mất nước từ cơ thểngười bệnh. Do vậy, không có gì quá lo lắng mà hãy hành động ngay bằng uống dungdịch ORS (nước biển khô), sau đó đến ngay cơ sở y tế gần nhất, nếu nhà bà con ởquá xa cơ sở y tế thì vẫn tiếp tục uống dung dịch ORS trên đường đi
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thường thức bệnh người lớn bệnh trẻ em bệnh phụ nữ sức khỏe giớ tính sức khỏe người cao tuổi y học cổ truyền bệnh chuyên khoa phòng ngừa tiêu chảy cấpTài liệu có liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 312 0 0 -
Tỷ lệ thiếu cơ và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường típ 2
6 trang 268 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 208 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 189 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 186 0 0 -
120 trang 178 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 172 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 160 5 0