Làm sếp trẻ
Số trang: 1
Loại file: doc
Dung lượng: 34.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Làm sếp đã khó, nhưng giữ vững và phát huy cương vị này càng khó hơn, nhất là đối với sếp trẻ. "Mình không được nể trọng lắm", đó là áp lực đầu tiên mà đa số bạn trẻ nắm cương vị lãnh đạo thường vấp phải. Họ cho rằng, chỉ có thành tích mới giúp củng cố vị trí với nhân viên và cấp trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm sếp trẻLàm sếptrẻLàm sếp đã khó, nhưng giữ vững và phát huy cương vị này càng khó hơn, nhất là đối vớisếp trẻ. Mình không được nể trọng lắm, đó là áp lực đầu tiên mà đa số bạn trẻ nắmcương vị lãnh đạo thường vấp phải. Họ cho rằng, chỉ có thành tích mới giúp củng cố vịtrí với nhân viên và cấp trên.Đừng nên gấp gáp lập côngVới suy nghĩ đó, bạn không ngừng tìm kiếm thành tích để mọi người xung quanh nhận thấy nănglực của sếp mới. Kết quả là dục tốc bất đạt.Đạt thành tích là điều quan trọng, nhưng bạn cần chuẩn bị kế hoạch làm việc cẩn thận. Thay vìlập công một mình, bạn có thể cùng mọi người lập thành tích tập thể.Hãy tự tin vào bản thânSếp trẻ thường ngại giao việc cho cấp dưới, nhất là người lớn tuổi hơn. Muốn khắc phục khókhăn này, chỉ cần nhớ bạn là sếp. Khi giao việc cho nhân viên, bạn hãy dùng thái độ nhẹ nhàngnhưng cứng rắn trong lời nói.Không nên lạm dụng quyền lựcMột số vị sếp trẻ chưa kịp thích ứng với vị trí mới của mình đã dùng quyền để trấn áp nhân viên.Họ tự ý cho mình quyền sai vặt nhân viên như đóng tiền điện thoại hộ hoặc làm giúp việcriêng... Tất cả tạo nên một làn sóng khó chịu âm ỉ trong lòng mọi người. Nhân viên trở nên bấthợp tác và cô lập sếp trẻ. Thực ra, quyền lực là con dao hai lưỡi, nếu lạm dụng, bạn sẽ gặp khókhăn không ít.Thảo kế hoạch làm việc an toànSếp là người đầu tàu, thảo ra các kế hoạch làm việc để nhân viên thực hiện. Một người sếpđược nể trọng là người đưa ra những kế hoạch tốt, hợp tình hợp lý, phân công đúng người, đúngviệc.Bạn nên vạch các kế hoạch và hạn chế tối đa sai sót và rủi ro. Qua đó, nhân viên và cấp trên sẽđánh giá được năng lực và tài năng của bạn.Không nhất thiết phải là đề án, kế hoạch do bạn nghĩ và tự thảo từ A đến Z. Bạn nên tập thóiquen làm việc tập thể, cùng nhân viên thảo luận các phương án để có hướng phát triển tốt nhấtcho công việc của bộ phận đó. Như thế mới là sếp có thực tài. Theo Tiếp thị và Gia đình
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm sếp trẻLàm sếptrẻLàm sếp đã khó, nhưng giữ vững và phát huy cương vị này càng khó hơn, nhất là đối vớisếp trẻ. Mình không được nể trọng lắm, đó là áp lực đầu tiên mà đa số bạn trẻ nắmcương vị lãnh đạo thường vấp phải. Họ cho rằng, chỉ có thành tích mới giúp củng cố vịtrí với nhân viên và cấp trên.Đừng nên gấp gáp lập côngVới suy nghĩ đó, bạn không ngừng tìm kiếm thành tích để mọi người xung quanh nhận thấy nănglực của sếp mới. Kết quả là dục tốc bất đạt.Đạt thành tích là điều quan trọng, nhưng bạn cần chuẩn bị kế hoạch làm việc cẩn thận. Thay vìlập công một mình, bạn có thể cùng mọi người lập thành tích tập thể.Hãy tự tin vào bản thânSếp trẻ thường ngại giao việc cho cấp dưới, nhất là người lớn tuổi hơn. Muốn khắc phục khókhăn này, chỉ cần nhớ bạn là sếp. Khi giao việc cho nhân viên, bạn hãy dùng thái độ nhẹ nhàngnhưng cứng rắn trong lời nói.Không nên lạm dụng quyền lựcMột số vị sếp trẻ chưa kịp thích ứng với vị trí mới của mình đã dùng quyền để trấn áp nhân viên.Họ tự ý cho mình quyền sai vặt nhân viên như đóng tiền điện thoại hộ hoặc làm giúp việcriêng... Tất cả tạo nên một làn sóng khó chịu âm ỉ trong lòng mọi người. Nhân viên trở nên bấthợp tác và cô lập sếp trẻ. Thực ra, quyền lực là con dao hai lưỡi, nếu lạm dụng, bạn sẽ gặp khókhăn không ít.Thảo kế hoạch làm việc an toànSếp là người đầu tàu, thảo ra các kế hoạch làm việc để nhân viên thực hiện. Một người sếpđược nể trọng là người đưa ra những kế hoạch tốt, hợp tình hợp lý, phân công đúng người, đúngviệc.Bạn nên vạch các kế hoạch và hạn chế tối đa sai sót và rủi ro. Qua đó, nhân viên và cấp trên sẽđánh giá được năng lực và tài năng của bạn.Không nhất thiết phải là đề án, kế hoạch do bạn nghĩ và tự thảo từ A đến Z. Bạn nên tập thóiquen làm việc tập thể, cùng nhân viên thảo luận các phương án để có hướng phát triển tốt nhấtcho công việc của bộ phận đó. Như thế mới là sếp có thực tài. Theo Tiếp thị và Gia đình
Tài liệu có liên quan:
-
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 332 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 318 0 0 -
Quản trị công ty gia đình tốt: Kinh nghiệm thành công của những doanh nghiệp lớn
7 trang 225 0 0 -
Mua bán, sáp nhập Doanh nghiệp ở Việt Nam (M&A)
7 trang 198 0 0 -
3 trang 198 0 0
-
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 195 0 0 -
5 trang 190 0 0
-
5 trang 186 0 0
-
19 trang 180 0 0
-
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 179 0 0