
Làm thế nào để biết nhìn nhận và đánh giá con người
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm thế nào để biết nhìn nhận và đánh giá con người Làm thế nào để biết nhìn nhận và đánh giá con người Kết bạn không cẩn thận, sẽ không thấy được bộ mặt thật của “bạn”. Do vậy, thường khi bị bạn làm hại người ta phải thốt lên: “Đúng tôi không có mắt!”. Làm thế nào để biết nhìn nhận và đánh giá con người Nghe cách nói, nhìn cách thức và sự biểu lộ tình cảm của một ai đó khi đi đường ta có thể phán đoán tính cách của người đó. Nếu như bạn không có loại khả năng này, thì bạn sẽ gặp phải “những người xấu”. Hàng ngày chúng ta đều phải làm việc, giao tiếp, hợp tác với rất nhiều người có tính cách khác nhau, chẳng lẽ ta không có một chút khái niệm “nhìn người” hay sao. Vậy chúng ta phải nhìn người như thế nào? Dùng thời gian nhìn người Cái gọi là dùng thời gian để “nhìn người” là ám chỉ sự quan sát lâu dài, không phải là lần đầu gặp mặt đã đưa ra kết luận tốt xấu về một người nào đó. Vì kết luận nhanh chóng sẽ phát sinh lệch lạc giữa kẻ xấu và người tốt, ảnh hưởng đến sự giao tiếp của bạn. Ngoài ra con người còn vì lợi ích sinh tồn, đa số đều mang cho mình một chiếc mặt nạ, khi gặp bạn họ thường đeo một chiếc mặt nạ giả. Đây là một hành vi có ý thức. Những chiếc mặt nạ chỉ có thể dùng khi gặp bạn, và chỉ thể hiện những góc độ mà bạn thích. Nếu bạn chỉ căn cứ vào những điểm này mà phán đoán sự tốt xấu của một người, từ đó quyết định mức độ giao tiếp với anh ta, vậy có thể bạn sẽ mất phải sai lầm. Dùng “thời gian” để nhìn người tức là sau khi gặp mặt lần đầu tiên cho dù bạn và anh ta “lần đầu gặp mà như đã quen” hay là “lời nói không cùng quan điểm” đều cần phải có một khoảng trống chứ không nên xuất hiện yếu tố tình cảm chủ quan tốt xấu. Sau đó bình tĩnh quan sát hành vi của đối phương. Thông thường, con người dù có giấu giếm tính cách của mình thế nào, cuối cùng sẽ lộ ra bộ mặt thật. Vì đeo mặt nạ là một hành vi có ý thức, lâu sau sẽ tự mình cảm thấy mệt mỏi. Do vậy không còn cách nào khác cuối cùng đành tự tháo mặt nạ, từ đó tính cách thật cũng lộ ra nhưng anh ta tuyệt đối không nghĩ được rằng bạn đang kề bên bình tĩnh quan sát anh ta. Cái gọi là “đường xa mới biết sức ngựa, ngày dài mới hiểu lòng người” – dùng thời gian để nhìn người chính là bao hàm ý câu châm ngôn kể trên. Dùng “thời gian” thường rất dễ để nhận ra mấy loại người dưới đây: Người không thành khẩn: Vì anh ta không thành thực, do vậy lúc đầu rất nhiệt tình, sau đó lại thờ ơ; lúc đầu thân thiện, lúc sau xa lạ. Dùng “thời gian” để nhìn, có thể nhận ra sự thay đổi này. Người nói dối. Loại người này thường không ngừng dùng sự dối trá để che lấp những lời nói dối. Nói dối lâu, sau đó sẽ lộ ra kẻ hở từ đầu đến cuối. Dùng “thời gian” chính là công cụ sắc bén để kiểm nghiệm những lời nói dối đó. Người lời nói không đi đôi với hành động. Loại người này nói và làm là hai chuyện hoàn toàn khác nhau. Nhưng dùng “thời gian” để nhìn nhận có thể phát hiện ra sự không đồng nhất trong lời nói và hành động. Trên thực tế, dùng “thời gian” có thể nhìn ra bát kể loại người nào, bao gồm có cả kẻ tiểu nhân và người quân tử. Thời gian lâu dài mới có thể nhìn ra được tính cách thật của một người. Ở đây không có một tiêu chuẩn nào, hoàn toàn là những tình huống khác nhau. Cũng có thể nói, có người ngay từ ngày thứ hai đã bị bạn hiểu thấu bên trong, có người hai, ba năm vẫn nằm trong “bí mật”, làm cho bạn không thể hiểu rõ. Do vậy tiếp xúc với người lạ, miền đất mới không nên quá vồn vã, nên lùi vài bước, dành cho mình thời gian để quan sát, đây là cách bảo vệ bản thân tối thiểu nhất. Dùng “nghe ngóng” để nhìn người Dùng “thời gian” để nhìn người cũng có điểm tốt, nhưng cũng có lúc không đáp ứng được yêu cầu cấp bách: Chỉ qua vài ngày phải quyết định hợp tác với một người nào đó, nhưng lại không hiểu người đó như thế nào. Dùng thời gian quan sát lâu dài làm sao mà kịp được. Gặp phải tình huống này, có người hoàn toàn dựa vào trực giác của mình cho rằng là tốt, không tốt là không tốt. Liên quan đến trực giác, có người chính xác. Dây là hiện tượng tâm lý rất hay, rất khó giải thíc được nhưng cũng cần khuyên bạn ít dùng “trực giác” để nhìn người. E rằng có những kinh nghiệm trực giác đã qua là chính xác, nhưng những kinh nghiệm này không nên hỉêu lầm nhất định là đúng trong tương lai. Vì trạng thái tâm sinh lý của con người bị ảnh hưởng bởi hoàn cảnh lúc đó, có thể trực quan của bạn nhận được sự quấy nhiễu, trong trường hợp đó nếu ỷ lại vào trực giác, sẽ rất nguy hiểm. Biện pháp có thể dựa vào là nghe ngóng từ mọi phía. Con người luôn phải giao tiếp với người khác, đồng thời bản tính dễ bị lộ ra bởi người thứ ba không liên quan. Cũng có thể nói, anh ta không nhất định phải biết người thứ ba, nhưng người này lại biết đến sự tồn tại của anh ta và đã quan sát tư tưởng và hành vi của anh ta. Con người làm sao đeo mặt nạ mãi được. Khi mà không có đối thủ trên vũ đài thì chiếc mặt nạ kia sẽ được gỡ xuống, vì vậy mọi người đều có thể nhìn thấy bộ mặt của anh ta. Khi anh ta giao tiếp, hợp tác với người khác, m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngôn ngữ trong giao tiếp kỹ năng đối thoại giao tiếp kinh doanh giao tiếp ứng xử giao tiếp xã hội nghệ thuật giao tiếp ngôn ngữ hình thểTài liệu có liên quan:
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 363 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 268 0 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 213 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 198 2 0 -
3 trang 196 0 0
-
26 điều cấm kỵ trong giao tiếp hiện đại
4 trang 173 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Nhập môn quản trị kinh doanh - Đại học Ngoại ngữ Tin học TP. Hồ Chí Minh
4 trang 158 0 0 -
nghệ thuật giao tiếp để thành công: 92 thủ thuật giúp bạn trở thành bậc thầy trong giao tiếp
217 trang 148 0 0 -
8 trang 134 0 0
-
Bài giảng Giao tiếp kinh doanh – Bài 3: Kỹ năng đàm phán
32 trang 118 0 0 -
Cẩm nang bán hàng – 100 ý tưởng bán hàng: Phần 1
135 trang 112 0 0 -
10 trang 108 0 0
-
Thuyết trình: Văn hóa trong giao tiếp ba miền
31 trang 101 0 0 -
Tìm hiểu về Kỹ năng giao tiếp ứng xử
46 trang 85 0 0 -
Kỹ năng giao tiếp - Tổ chức cuộc họp
15 trang 79 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh: Chương 5 - ThS. Nguyễn Văn Chương
63 trang 78 0 0 -
Tìm hiểu Tâm lý học đại cương - Nguyễn Thị Minh
348 trang 69 0 0 -
0 trang 65 0 0
-
112 trang 63 0 0
-
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 2 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
38 trang 61 0 0