
Làm thế nào để nâng cao khả năng miễn dịch và phòng cúm thông qua ăn uống?
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.06 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Làm thế nào để nâng cao khả năng miễn dịch và phòng cúm thông qua ăn uống? Các chuyên gia tư vấn sức khoẻ hàng đầu của Mỹ trong bài phát biểu trên tạp chí mạng điện tử MSNBC đã đưa ra 9 loại thực phẩm hữu dụng cho thực đơn hàng ngày của bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm thế nào để nâng cao khả năng miễn dịch và phòng cúm thông qua ăn uống?Làm thế nào để nâng cao khả năng miễn dịch và phòng cúm thông qua ăn uống? Làm thế nào để nâng cao khả năng miễn dịch và phòng cúm thông qua ăn uống? Các chuyên gia tư vấn sức khoẻ hàng đầu của Mỹ trong bài phát biểu trên tạp chí mạng điện tử MSNBC đã đưa ra 9 loại thực phẩm hữu dụng chothực đơn hàng ngày của bạn.1. Sữa chuaDo phải trải qua quá trình lên men, nên trong sữachua có chứa nhiều vi khuẩn có lợi có tác dụng bảovệ đường ruột, ngăn ngừa sản sinh ra các loại nấmmốc có hại cho cơ thể.Ngoài ra, trong một số loại sữa chua còn chứa khuẩnsữa (vi khuẩn axit lactit) có tác dụng hữu hiệu trongquá trình tạo bạch cầu trong máu.2. Khoai langTăng cường sức đề kháng cho da. Da là một thànhviên trong “đội quân” bảo vệ cơ thể chống lại nhữngtác hại cơ học và sinh học. Đồng thời da cũng là “bứcrèm” ngăn ngừa và chống lại sự xâm nhập của vikhuẩn, siêu vi khuẩn, mầm bệnh vào cơ thể.Vitamin A có tác dụng quan trọng trong quá trình hìnhthành các mô liên kết ở da, giúp da khoẻ mạnh, sănchắc, nâng cao khả năng miễn dịch cho toàn cơ thể.Cách tốt nhất để có nguồn vitamin A là tận dụngnhững thực phẩm sẵn có trong tự nhiên chứa β-caroten (tiền vitamin A), mà khoai lang là thực phẩmrất giàu β-caroten.3. TràPhòng chống vi khuẩn gây cúm. Theo nghiên cứu củacác học giả khoa miễn dịch trường đại học Havard,những người uống 5 tách hồng trà hằng ngày và liêntục trong 2 tuần, cơ thể sản sinh ra nhiều chấtinterferon kháng độc tố nhiều hơn gấp 10 lần nhữngngười không uống trà.Loại protit có tác dụng phòng chống các bệnh truyềnnhiễm này cũng có tác dụng hữu hiệu trong phòngchống cảm cúm. Đồng thời trà cũng giúp giảm ngộđộc thức ăn, nhiễm trùng vết thương, tê phù chân, laophổi, sốt rét…Và tất nhiên trà xanh cũng có tác dụngtương tự.4. Canh gàThuốc “mỹ vị” trị cảm cúm. Trong quá trình xào nấuthịt gà giải phóng cysteine và chất tương tự loại thuốcacetylcysteine trong điều trị bệnh viêm phế quản,ngoài ra độ mặn của canh gà cũng có tác dụng làmgiảm, tiêu đờm do trong nó chứa chất tương tự thànhphần thuốc trị ho. Hiệu quả hơn khi nấu canh gà chothêm hành tây hoặc tỏi.5. Thịt bòBổ sung kẽm và tăng cường miễn dịch. Kẽm có trongthực phẩm vô cùng quan trọng, có thể thúc đẩy quátrình sản sinh bạch cầu trong máu, đồng thời giúpkháng độc tố, vi khuẩn có hại xâm nhập vào cơ thể.Nếu cơ thể thiếu kẽm sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm cácbệnh truyền nhiễm đặc biệt là cảm cúm. Nên ăn nhiềuthịt bò vừa giữ ấm cho cơ thể vừa phòng ngừa cảmcúm.6. Nấm“Trợ thủ” đắc lực cho bạch cầu chống cảm cúm. Hiệnnay các nhà khoa học đã tìm ra nguyên nhân tại saonấm trong quan niệm của cha ông ta ngày trước làloại thực phẩm miễn dịch hiệu quả? Đó là, ăn nấmgiúp đẩy nhanh quá trình sinh sản và hoạt động củabạch cầu, làm tăng khả năng miễn dịch của cơ thể.7. Cá và các loại sòBổ sung selenium( Se) và phòng chống độc tố. Theonghiên cứu của các chuyên gia Anh, bổ sung đầy đủselenium sẽ giúp cơ thể sản sinh ra nhiều protein cótác dụng tăng cường miễn dịch, giúp thanh lọc các vikhuẩn gây bệnh cúm. Selenium chủ yếu có trong: conhàu, tôm cua, ngao sò, cá… Trong cá hồi có chứanhiều Omega-3 giúp máu sản sinh ra các tế bàochống cảm cúm, nâng cao khả năng miễn dịch chocơ thể.8. TỏiGarlicin trong tỏi giúp chống các bệnh truyền nhiễmvà vi khuẩn. Theo kết quả thực nghiệm của cácchuyên gia Anh, trong khi nấu ăn cho thêm tỏi sẽgiảm 2/3 khả năng mắc cảm cúm. Những người mắcbệnh kết tràng hay viêm ruột thường xuyên ăn tỏisống, bệnh tình ngày càng có xu hướng thuyên giảm.Kiến nghị, mỗi ngày nên ăn tỏi sống hoặc nêm tỏi vàothức ăn để phòng cúm A/H1N1.9. Yến mạch và lúa mạchAntioxidant trong yến mạch và lúa mạch có tác dụngchống oxy hoá. Trong 2 loại thực phẩm này có chứanhiều chất xơ, đặc biệt là β glucan, có tác dụng chốnglại vi khuẩn và chống oxy hoá tốt, tăng cường khảnăng miễn dịch của cơ thể và giúp nhanh lành vếtthương. Ngoài ra còn giúp thuốc kháng sinh phát huytác dụng nhanh chóng và hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm thế nào để nâng cao khả năng miễn dịch và phòng cúm thông qua ăn uống?Làm thế nào để nâng cao khả năng miễn dịch và phòng cúm thông qua ăn uống? Làm thế nào để nâng cao khả năng miễn dịch và phòng cúm thông qua ăn uống? Các chuyên gia tư vấn sức khoẻ hàng đầu của Mỹ trong bài phát biểu trên tạp chí mạng điện tử MSNBC đã đưa ra 9 loại thực phẩm hữu dụng chothực đơn hàng ngày của bạn.1. Sữa chuaDo phải trải qua quá trình lên men, nên trong sữachua có chứa nhiều vi khuẩn có lợi có tác dụng bảovệ đường ruột, ngăn ngừa sản sinh ra các loại nấmmốc có hại cho cơ thể.Ngoài ra, trong một số loại sữa chua còn chứa khuẩnsữa (vi khuẩn axit lactit) có tác dụng hữu hiệu trongquá trình tạo bạch cầu trong máu.2. Khoai langTăng cường sức đề kháng cho da. Da là một thànhviên trong “đội quân” bảo vệ cơ thể chống lại nhữngtác hại cơ học và sinh học. Đồng thời da cũng là “bứcrèm” ngăn ngừa và chống lại sự xâm nhập của vikhuẩn, siêu vi khuẩn, mầm bệnh vào cơ thể.Vitamin A có tác dụng quan trọng trong quá trình hìnhthành các mô liên kết ở da, giúp da khoẻ mạnh, sănchắc, nâng cao khả năng miễn dịch cho toàn cơ thể.Cách tốt nhất để có nguồn vitamin A là tận dụngnhững thực phẩm sẵn có trong tự nhiên chứa β-caroten (tiền vitamin A), mà khoai lang là thực phẩmrất giàu β-caroten.3. TràPhòng chống vi khuẩn gây cúm. Theo nghiên cứu củacác học giả khoa miễn dịch trường đại học Havard,những người uống 5 tách hồng trà hằng ngày và liêntục trong 2 tuần, cơ thể sản sinh ra nhiều chấtinterferon kháng độc tố nhiều hơn gấp 10 lần nhữngngười không uống trà.Loại protit có tác dụng phòng chống các bệnh truyềnnhiễm này cũng có tác dụng hữu hiệu trong phòngchống cảm cúm. Đồng thời trà cũng giúp giảm ngộđộc thức ăn, nhiễm trùng vết thương, tê phù chân, laophổi, sốt rét…Và tất nhiên trà xanh cũng có tác dụngtương tự.4. Canh gàThuốc “mỹ vị” trị cảm cúm. Trong quá trình xào nấuthịt gà giải phóng cysteine và chất tương tự loại thuốcacetylcysteine trong điều trị bệnh viêm phế quản,ngoài ra độ mặn của canh gà cũng có tác dụng làmgiảm, tiêu đờm do trong nó chứa chất tương tự thànhphần thuốc trị ho. Hiệu quả hơn khi nấu canh gà chothêm hành tây hoặc tỏi.5. Thịt bòBổ sung kẽm và tăng cường miễn dịch. Kẽm có trongthực phẩm vô cùng quan trọng, có thể thúc đẩy quátrình sản sinh bạch cầu trong máu, đồng thời giúpkháng độc tố, vi khuẩn có hại xâm nhập vào cơ thể.Nếu cơ thể thiếu kẽm sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm cácbệnh truyền nhiễm đặc biệt là cảm cúm. Nên ăn nhiềuthịt bò vừa giữ ấm cho cơ thể vừa phòng ngừa cảmcúm.6. Nấm“Trợ thủ” đắc lực cho bạch cầu chống cảm cúm. Hiệnnay các nhà khoa học đã tìm ra nguyên nhân tại saonấm trong quan niệm của cha ông ta ngày trước làloại thực phẩm miễn dịch hiệu quả? Đó là, ăn nấmgiúp đẩy nhanh quá trình sinh sản và hoạt động củabạch cầu, làm tăng khả năng miễn dịch của cơ thể.7. Cá và các loại sòBổ sung selenium( Se) và phòng chống độc tố. Theonghiên cứu của các chuyên gia Anh, bổ sung đầy đủselenium sẽ giúp cơ thể sản sinh ra nhiều protein cótác dụng tăng cường miễn dịch, giúp thanh lọc các vikhuẩn gây bệnh cúm. Selenium chủ yếu có trong: conhàu, tôm cua, ngao sò, cá… Trong cá hồi có chứanhiều Omega-3 giúp máu sản sinh ra các tế bàochống cảm cúm, nâng cao khả năng miễn dịch chocơ thể.8. TỏiGarlicin trong tỏi giúp chống các bệnh truyền nhiễmvà vi khuẩn. Theo kết quả thực nghiệm của cácchuyên gia Anh, trong khi nấu ăn cho thêm tỏi sẽgiảm 2/3 khả năng mắc cảm cúm. Những người mắcbệnh kết tràng hay viêm ruột thường xuyên ăn tỏisống, bệnh tình ngày càng có xu hướng thuyên giảm.Kiến nghị, mỗi ngày nên ăn tỏi sống hoặc nêm tỏi vàothức ăn để phòng cúm A/H1N1.9. Yến mạch và lúa mạchAntioxidant trong yến mạch và lúa mạch có tác dụngchống oxy hoá. Trong 2 loại thực phẩm này có chứanhiều chất xơ, đặc biệt là β glucan, có tác dụng chốnglại vi khuẩn và chống oxy hoá tốt, tăng cường khảnăng miễn dịch của cơ thể và giúp nhanh lành vếtthương. Ngoài ra còn giúp thuốc kháng sinh phát huytác dụng nhanh chóng và hiệu quả.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phòng cảm cúm hệ miễn dịch dinh dưỡng cho bé thực đơn cho bé thực đơn dinh dưỡng thức ăn dinh dưỡng sức khỏe cho mọi người sức khỏe đời sống dinh dưỡng cơ thể dinh dưỡng cho mọi ngườiTài liệu có liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 207 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 123 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 57 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 49 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 49 0 0 -
3 trang 44 0 0
-
Có nên thường xuyên tắm cho trẻ bằng xà phòng?
3 trang 41 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 41 0 0 -
Cách ngừa cận thị ở tuổi học đường
9 trang 38 0 0 -
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 36 0 0 -
5 trang 35 0 0
-
4 trang 35 0 0
-
5 trang 35 0 0
-
Thực đơn cháo cho bé ngán cháo
9 trang 34 0 0 -
5 trang 33 0 0
-
5 trang 32 0 0
-
Những biện pháp giúp trẻ tăng chiều cao
5 trang 32 0 0 -
Kiến thức dinh dưỡng cho trẻ từ 1 đến 3 tuổi: Phần 1
66 trang 32 0 0 -
Kết hợp món ăn và hoa quả thế nào?
5 trang 31 0 0 -
5 người bạn tất cả các bé đều cần
3 trang 31 0 0