Làm việc với dữ liệu
Số trang: 30
Loại file: ppt
Dung lượng: 122.00 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biến (Variable) Dữ liệu được thao tác thông qua các biến Biến là một tên thuộc một kiểu dữ liệu đã xác định phải được khai báo trước khi sử dụng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm việc với dữ liệuLÀM VIỆC VỚI DỮ LIỆUNội dung Kiểu dữ liệu cơ sở Biến và hằng số Toán tử và biểu thức 2Tài liệu tham khảo The C programming language, Chapter 2 The C++ programming language, Chapter 4. 3Biến (variable) Dữ liệu được thao tác thông qua các biến Biến là một tên thuộc một kiểu dữ liệu đã xác định phải được khai báo trước khi sử dụng 4Tên (name) Bao gồm các chữ cái, chữ số, dấu gạch dưới _ Không bắt đầu bằng chữ số, không chứa dấu cách Không trùng với từ khóa Ví dụi, tmp, diem_so, DiemSo, x1 Nên đặt tên có nghĩa, tránh lạm dụng chữ in 5Kiểu dữ liệu cơ sở Số nguyên short (int): 2 bytes int: 4 bytes long (int): 4 bytes Số thực dấu phẩy động độ chính xác đơn float: 4 bytes độ chính xác kép double: 8 bytes long double: 12 bytes Ký tự - char: 1 byte Kiểu logic – bool (C++) 6Kiểu dữ liệu cơ sở Kiểu không dấu unsigned unsigned char unsigned short unsigned int unsigned long Kiểu rỗng – void hàm không trả lại kết quả ứng với mọi kiểu (con trỏ void) 7Khai báo dữ liệu Câu lệnh khai báo [ … ] ; Khai báo [= giá trị khởi tạo] Ví dụint m, n;long tmp, sum = 0;double r1, r2; 8Ví dụ#include using namespace std;int main(){ int m = 0, n = 100; cout n; cout Giá trị khởi tạo mặc định Phụ thuộc vào hệ thống, thông thường gồm toàn bit 0int m;double d;cout Toán tử (phép toán) và biểu thức S ố h ọc cộng +, trừ - nhân *, chia /, lấy phần dư % (số nguyên) Logic và &&, hoặc || phủ định ! so sánh =, ==, != 11Ví dụint m, n, p;m = n + p;m = n / p;m = n % p;m = m + n;m = m + n * p;m = m / (n + p); 12Chuyển đổi kiểu Toán tử chỉ làm việc với biến cùng kiểu tự động chuyển đổi thành kiểu lớn hơnlong m , n;short i;m = n * i;i = m * n; // chú ýdouble d = m / 2.0; 13Ép kiểu Có thể chủ động chuyển đổi kiểu số nguyên thành số thực kiểu lớn hơn thành kiểu nhỏ hơn Ví dụdouble r1, r2;int m = 10, n = 3;r1 = m / n;r2 = (double) m / n; 14Toán tử và biểu thức (mở rộng) Dạng mở rộng = +=, -=, *=, /=,… Ví dụa += b;a *= b;a /= b;a -= b + c; 15Toán tử một ngôi ++ và -- Tăng hoặc giảm 1 với biến số nguyên (tốc độ cao) Tiền tố thực hiện toán tử xong thì dùng kết quả đó thực hiện biểu thức a = b * ++c; Hậu tố thực hiện biểu thức xong mới thực hiện toán tử với biến đó a = b * c++; 16Biểu thức logic Biểu thức của các giá trị logic Biểu thức quan hệbool a, b, c;int m, n;…a = b && c;b = (m >= n);c = true; 17Logic và số nguyên Chuyển logic sang số nguyên Giá trị true, false được chuyển tương ứng thành 1 và 0; Chuyển số nguyên sang logic Số nguyên dương tương ứng với true Số nguyên âm và 0 tương ứng với false Ví dụbool b = false;cout Kiểu ký tự Về cơ bản giống như biến số nguyên 1 byte hiện thị ký tự ra luồng dữ liệu chuẩn (màn hình) giá trị ký tự được đặt trong ngoặc đơn: ’A’, ’a’ một số hằng ký tự đặc biệt: ’\t’,’\n’,endl,…char c = ’a’;cout Phép gán Phép gán cũng là một toán tử: có giá trị trả lại chính là giá trị của biến được gán kết hợp được phép gán với các toán tử khác Ví dụa = b = 10;a += a = b;if ( 0 != (a = b)) {…} 20
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm việc với dữ liệuLÀM VIỆC VỚI DỮ LIỆUNội dung Kiểu dữ liệu cơ sở Biến và hằng số Toán tử và biểu thức 2Tài liệu tham khảo The C programming language, Chapter 2 The C++ programming language, Chapter 4. 3Biến (variable) Dữ liệu được thao tác thông qua các biến Biến là một tên thuộc một kiểu dữ liệu đã xác định phải được khai báo trước khi sử dụng 4Tên (name) Bao gồm các chữ cái, chữ số, dấu gạch dưới _ Không bắt đầu bằng chữ số, không chứa dấu cách Không trùng với từ khóa Ví dụi, tmp, diem_so, DiemSo, x1 Nên đặt tên có nghĩa, tránh lạm dụng chữ in 5Kiểu dữ liệu cơ sở Số nguyên short (int): 2 bytes int: 4 bytes long (int): 4 bytes Số thực dấu phẩy động độ chính xác đơn float: 4 bytes độ chính xác kép double: 8 bytes long double: 12 bytes Ký tự - char: 1 byte Kiểu logic – bool (C++) 6Kiểu dữ liệu cơ sở Kiểu không dấu unsigned unsigned char unsigned short unsigned int unsigned long Kiểu rỗng – void hàm không trả lại kết quả ứng với mọi kiểu (con trỏ void) 7Khai báo dữ liệu Câu lệnh khai báo [ … ] ; Khai báo [= giá trị khởi tạo] Ví dụint m, n;long tmp, sum = 0;double r1, r2; 8Ví dụ#include using namespace std;int main(){ int m = 0, n = 100; cout n; cout Giá trị khởi tạo mặc định Phụ thuộc vào hệ thống, thông thường gồm toàn bit 0int m;double d;cout Toán tử (phép toán) và biểu thức S ố h ọc cộng +, trừ - nhân *, chia /, lấy phần dư % (số nguyên) Logic và &&, hoặc || phủ định ! so sánh =, ==, != 11Ví dụint m, n, p;m = n + p;m = n / p;m = n % p;m = m + n;m = m + n * p;m = m / (n + p); 12Chuyển đổi kiểu Toán tử chỉ làm việc với biến cùng kiểu tự động chuyển đổi thành kiểu lớn hơnlong m , n;short i;m = n * i;i = m * n; // chú ýdouble d = m / 2.0; 13Ép kiểu Có thể chủ động chuyển đổi kiểu số nguyên thành số thực kiểu lớn hơn thành kiểu nhỏ hơn Ví dụdouble r1, r2;int m = 10, n = 3;r1 = m / n;r2 = (double) m / n; 14Toán tử và biểu thức (mở rộng) Dạng mở rộng = +=, -=, *=, /=,… Ví dụa += b;a *= b;a /= b;a -= b + c; 15Toán tử một ngôi ++ và -- Tăng hoặc giảm 1 với biến số nguyên (tốc độ cao) Tiền tố thực hiện toán tử xong thì dùng kết quả đó thực hiện biểu thức a = b * ++c; Hậu tố thực hiện biểu thức xong mới thực hiện toán tử với biến đó a = b * c++; 16Biểu thức logic Biểu thức của các giá trị logic Biểu thức quan hệbool a, b, c;int m, n;…a = b && c;b = (m >= n);c = true; 17Logic và số nguyên Chuyển logic sang số nguyên Giá trị true, false được chuyển tương ứng thành 1 và 0; Chuyển số nguyên sang logic Số nguyên dương tương ứng với true Số nguyên âm và 0 tương ứng với false Ví dụbool b = false;cout Kiểu ký tự Về cơ bản giống như biến số nguyên 1 byte hiện thị ký tự ra luồng dữ liệu chuẩn (màn hình) giá trị ký tự được đặt trong ngoặc đơn: ’A’, ’a’ một số hằng ký tự đặc biệt: ’\t’,’\n’,endl,…char c = ’a’;cout Phép gán Phép gán cũng là một toán tử: có giá trị trả lại chính là giá trị của biến được gán kết hợp được phép gán với các toán tử khác Ví dụa = b = 10;a += a = b;if ( 0 != (a = b)) {…} 20
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ thông tin cơ sở dữ liệu tin học vi tính Làm việc với dữ liệuTài liệu có liên quan:
-
52 trang 468 1 0
-
62 trang 422 3 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 388 6 0 -
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 367 0 0 -
13 trang 342 0 0
-
96 trang 334 0 0
-
74 trang 329 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 321 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Tin học trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng
348 trang 321 1 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - TS. Nguyễn Hoàng Sơn
158 trang 319 0 0