
Làng đồng bằng Bắc Bộ
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 244.65 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kho tàng truyền thuyết và huyền thoại luôn nhắc nhở mỗi con người Việt Nam về dòng giống Tiên Rồng của mình. Xưa kia, 18 đời vua Hùng Vương đã cư ngụ trên đất Trung Du và làm căn cứ xuất phát vững chắc để cho sau này các cư dân Việt cổ tiến xuống chiếm lĩnh vùng châu thổ Bắc Bộ, lập nên các làng đồng bằng.Miền châu thổ Bắc Bộ nguyên nhờ hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp mà thành, song cho đến nay, người ta vẫn quyen gọi nó là đồng bằng sông...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làng đồng bằng Bắc BộLàng đồng bằng Bắc BộKho tàng truyền thuyết và huyền thoại luôn nhắc nhở mỗicon người Việt Nam về dòng giống Tiên Rồng của mình.Xưa kia, 18 đời vua Hùng Vương đã cư ngụ trên đất TrungDu và làm căn cứ xuất phát vững chắc để cho sau này các cưdân Việt cổ tiến xuống chiếm lĩnh vùng châu thổ Bắc Bộ, lậpnên các làng đồng bằng.Miền châu thổ Bắc Bộ nguyên nhờ hệ thống sông Hồng vàsông Thái Bình bồi đắp mà thành, song cho đến nay, người tavẫn quyen gọi nó là đồng bằng sông Hồng, và gọi nền vănminh khu vực này là văn minh sông Hồng. Những cứ liệu sửhọc và khảo cổ học cho thấy, sau đợt biển tiến toàn tân cáchngày nay chừng 3000 năm, lần theo dòng chảy của các dòngsông, tổ tiên người Việt từ những vùng trước núi đã trànxuống đồng bằng. Những ưu điểm của một vùng đất màu mỡnhờ phù sa bồi đắp đã giữ chân được những người đi khaiphá. Họ ở lại, lớp nọ nối lớp kia, bám trụ trên mảnh đất đồngbằng, trần mình trong cái khắc nghiệt của khí hậu vùng nhiệtđới gió mùa để làm ăn, sinh con, đẻ cái và mở mang làngxóm. Những khó khăn trong quá trình chinh phục đồng bằngđã được đưa vào truyền thuyết, huyền thoại như việc đắp đê,ngăn lũ trong truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh, việc khai pháđầm lầy, phù sa ven sông Hồng trong truyện Chử Đồng Tử -Tiên Dung. Ngày nay, ở nhiều làng ven sông Hồng và sôngĐuống vẫn còn những khu đền thờ Chử Đồng Tử và TiênDung như ngôi đền Đa Hoà ven sông Hồng thuộc đất HưngYên. Câu chuyện về mối tình của chàng trai đánh cá nghèovới nàng công chúa con vua Hùng không chỉ là biểu trưngcho lòng hiếu thảo, cho tình yêu đôi lứa, mà còn là biểutượng cho chí hướng phát triển của cả cộng đồng nhằm mởmang khai phá vùng đồng bằng lầy trũng thành những cánhđồng tốt tươi, trù phú.Nghiên cứu về vùng châu thổ Bắc Bộ, cho đến đầu thế kỷ 20,các nhà dân tộc học và địa lý học đã coi đây là một ô trũngrộng lớn, được hợp thành bởi nhiều ô trũng lớn nhỏ. Mỗi ôtrũng gồm nhiều bậc với thế đất, thế nước và chế độ thổnhưỡng khác nhau, đòi hỏi cư dân các làng phải có thế ứngxử thích hợp, linh hoạt. Vì thế mà hình thành ở phía trênmiệng trũng những làng đồng mùa, có ruộng ở thế cao. Dướirốn trũng là những làng đồng chiêm, chỉ cày cấy được saumùa mưa khi nước đã rút hết khỏi các đồng trũng. Giữamiệng và rốn trũng là những làng nép dưới chân các dải đồihoặc các triền đất thấp, cư dân sống dựa chủ yếu vào một vụmầu, diện tích cấy lúa hạn hẹp. Ngoài ra còn có những làngven sông với các bãi bồi rộng lớn, thuận lợi cho việc trồngcác loại rau mầu như: ngô, khoai, đậu, đỗ... Hệ thống làngdày đặc được phân bố trên khắp vùng tam giác châu thổ, từđỉnh Việt Trì chạy dọc theo hai cạnh xuống tận ven biển HảiPhòng - Quảng Yên, Ninh Bình - Nam Định. Trong vô số cáclàng ấy, có không ít làng mang tên Nôm là từ Kẻ đi kèm vớimột tên nôm khác như Kẻ Noi, Kẻ Chèm, Kẻ Vẽ, Kẻ Mỗ, KẻNgà... vốn là những làng cổ, ra đời trong quá trình khai phávùng đồng bằng của các cư dân người Việt và tồn tại bềnvững cho đến ngày nay. Đối với những cư dân vùng đồngbằng Bắc Bộ, một trong những khó khăn lớn nhất chính lànạn lụt lội vào mùa mưa bão. Sông Hồng mang đến cái lợibồi đắp phù sa cho đồng bằng, song cũng là mối lo cho ngườidân vì thường gây ra lụt lớn. Để chống chọi với thiên nhiên,những người nông dân Bắc Bộ đã sáng tạo, bồi đắp nên mộthệ thống đê điều ngày một hoàn chỉnh và ngày nay có chiềudài lên tới khoảng 1700 km. Theo sử sách thì đê ở Bắc Bộ cótừ xưa vào đời Đường khoảng năm 867 - 875, Cao Biền đãđắp đê quanh thành Đại La dài 2125 trượng để ngăn nướcsông. Sau này các đời vua Lý, vua Trần, vua Lê rồi nhàNguyễn đều rất quan tâm đến việc đắp đê và coi sóc đê bởinó ảnh hưởng trực tiếp đến sự no đói, thái bình trong thiên hạvà liên quan mật thiết đến việc giữ yên kinh thành. Chính vìvậy, không có gì ngạc nhiên khi đánh giá về vùng đồng bằngBắc Bộ người ta cho rằng nền nông nghiệp lúa nước cùng vớihệ thống đê điều là những đặc trưng không thể thiếu củavùng đồng bằng này, và nó sẽ còn tiếp tục ảnh hưởng, tiếptục chi phối đến đời sống kinh tế văn hoá của các cư dânchâu thổ.Trong ký ức của những người dân Việt xa quê, làng mạcđồng bằng là cây đa, giếng nước, sân đình, đồng lúa phìnhiêu, dòng sông bao bọc quanh làng gắn liền với thời thơ ấu.Song nếu nhìn nhận đầy đủ về nơi cư trú của các cư dân Việtcủa làng tại miền đồng bằng, có thể nói nó không chỉ quyđịnh các hoạt động kinh tế mà còn in đậm dấu vết trong bố trílàng xóm. Ví như các làng đồng mùa thường có tính chất mậttập hơn hẳn các làng đồng chiêm và làng ven sông. Do thếđất cao nên nhà cửa ở đây thường làm trên nền đất thấp,trong khi đó thì ở các làng đồng chiêm và ven sông, nhà lạiđược làm trên những doi đất cao để tránh ngập lụt, cảnh quanthoáng đãng hơn nhiều. Có ý kiến cho rằng, thời kỳ đầu củaquá trình khai phá đồng bằng Bắc Bộ, các cư dân Việt cổ đãsống trong những ngôi nhà sàn, sau mới chuyển sang ở nhàđất. Điều này cũng tương đối phù hợp với một thực tế đãđược chứng minh. Đó là tiến trình di cư của người Việt từcác vùng gò đồi xuống các miền đồng bằng cách đây hàngnghìn năm trước. Ngày nay, trong điều kiện mới, nhà ở cũngnhư cảnh quan chung của nông thôn đồng bằng Bắc Bộ đã cónhiều thay đổi theo xu hướng hiện đại. Điều này đã làm nảysinh những tâm lý trái ngược nhau trong xã hội. Người ởthành phố thì tiếc những cảnh quan xưa cũ của làng quê, cònngười ở làng quê thì ao ước có được sự đổi mới khang trangnơi phố thị. Rõ ràng đã đến lúc, việc lưu giữ những giá trịtruyền thống ở mỗi làng quê cần được nhìn nhận trong lốisống, phong tục tập quán, trong gia đình, dòng họ chứ khôngchỉ đơn thuần qua dáng vẻ bề ngoài.Người xưa có câu: Nhất cận thị, nhị cận giang để nói về lợithế của những nơi chốn gần với các khu đô thị và cận kề vớicác dòng sông, thuận lợi cho việc làm ăn buôn bán, giaothông đi lại. Đối với những cư dân đồng bằng Bắc Bộ quanhnăm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làng đồng bằng Bắc BộLàng đồng bằng Bắc BộKho tàng truyền thuyết và huyền thoại luôn nhắc nhở mỗicon người Việt Nam về dòng giống Tiên Rồng của mình.Xưa kia, 18 đời vua Hùng Vương đã cư ngụ trên đất TrungDu và làm căn cứ xuất phát vững chắc để cho sau này các cưdân Việt cổ tiến xuống chiếm lĩnh vùng châu thổ Bắc Bộ, lậpnên các làng đồng bằng.Miền châu thổ Bắc Bộ nguyên nhờ hệ thống sông Hồng vàsông Thái Bình bồi đắp mà thành, song cho đến nay, người tavẫn quyen gọi nó là đồng bằng sông Hồng, và gọi nền vănminh khu vực này là văn minh sông Hồng. Những cứ liệu sửhọc và khảo cổ học cho thấy, sau đợt biển tiến toàn tân cáchngày nay chừng 3000 năm, lần theo dòng chảy của các dòngsông, tổ tiên người Việt từ những vùng trước núi đã trànxuống đồng bằng. Những ưu điểm của một vùng đất màu mỡnhờ phù sa bồi đắp đã giữ chân được những người đi khaiphá. Họ ở lại, lớp nọ nối lớp kia, bám trụ trên mảnh đất đồngbằng, trần mình trong cái khắc nghiệt của khí hậu vùng nhiệtđới gió mùa để làm ăn, sinh con, đẻ cái và mở mang làngxóm. Những khó khăn trong quá trình chinh phục đồng bằngđã được đưa vào truyền thuyết, huyền thoại như việc đắp đê,ngăn lũ trong truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh, việc khai pháđầm lầy, phù sa ven sông Hồng trong truyện Chử Đồng Tử -Tiên Dung. Ngày nay, ở nhiều làng ven sông Hồng và sôngĐuống vẫn còn những khu đền thờ Chử Đồng Tử và TiênDung như ngôi đền Đa Hoà ven sông Hồng thuộc đất HưngYên. Câu chuyện về mối tình của chàng trai đánh cá nghèovới nàng công chúa con vua Hùng không chỉ là biểu trưngcho lòng hiếu thảo, cho tình yêu đôi lứa, mà còn là biểutượng cho chí hướng phát triển của cả cộng đồng nhằm mởmang khai phá vùng đồng bằng lầy trũng thành những cánhđồng tốt tươi, trù phú.Nghiên cứu về vùng châu thổ Bắc Bộ, cho đến đầu thế kỷ 20,các nhà dân tộc học và địa lý học đã coi đây là một ô trũngrộng lớn, được hợp thành bởi nhiều ô trũng lớn nhỏ. Mỗi ôtrũng gồm nhiều bậc với thế đất, thế nước và chế độ thổnhưỡng khác nhau, đòi hỏi cư dân các làng phải có thế ứngxử thích hợp, linh hoạt. Vì thế mà hình thành ở phía trênmiệng trũng những làng đồng mùa, có ruộng ở thế cao. Dướirốn trũng là những làng đồng chiêm, chỉ cày cấy được saumùa mưa khi nước đã rút hết khỏi các đồng trũng. Giữamiệng và rốn trũng là những làng nép dưới chân các dải đồihoặc các triền đất thấp, cư dân sống dựa chủ yếu vào một vụmầu, diện tích cấy lúa hạn hẹp. Ngoài ra còn có những làngven sông với các bãi bồi rộng lớn, thuận lợi cho việc trồngcác loại rau mầu như: ngô, khoai, đậu, đỗ... Hệ thống làngdày đặc được phân bố trên khắp vùng tam giác châu thổ, từđỉnh Việt Trì chạy dọc theo hai cạnh xuống tận ven biển HảiPhòng - Quảng Yên, Ninh Bình - Nam Định. Trong vô số cáclàng ấy, có không ít làng mang tên Nôm là từ Kẻ đi kèm vớimột tên nôm khác như Kẻ Noi, Kẻ Chèm, Kẻ Vẽ, Kẻ Mỗ, KẻNgà... vốn là những làng cổ, ra đời trong quá trình khai phávùng đồng bằng của các cư dân người Việt và tồn tại bềnvững cho đến ngày nay. Đối với những cư dân vùng đồngbằng Bắc Bộ, một trong những khó khăn lớn nhất chính lànạn lụt lội vào mùa mưa bão. Sông Hồng mang đến cái lợibồi đắp phù sa cho đồng bằng, song cũng là mối lo cho ngườidân vì thường gây ra lụt lớn. Để chống chọi với thiên nhiên,những người nông dân Bắc Bộ đã sáng tạo, bồi đắp nên mộthệ thống đê điều ngày một hoàn chỉnh và ngày nay có chiềudài lên tới khoảng 1700 km. Theo sử sách thì đê ở Bắc Bộ cótừ xưa vào đời Đường khoảng năm 867 - 875, Cao Biền đãđắp đê quanh thành Đại La dài 2125 trượng để ngăn nướcsông. Sau này các đời vua Lý, vua Trần, vua Lê rồi nhàNguyễn đều rất quan tâm đến việc đắp đê và coi sóc đê bởinó ảnh hưởng trực tiếp đến sự no đói, thái bình trong thiên hạvà liên quan mật thiết đến việc giữ yên kinh thành. Chính vìvậy, không có gì ngạc nhiên khi đánh giá về vùng đồng bằngBắc Bộ người ta cho rằng nền nông nghiệp lúa nước cùng vớihệ thống đê điều là những đặc trưng không thể thiếu củavùng đồng bằng này, và nó sẽ còn tiếp tục ảnh hưởng, tiếptục chi phối đến đời sống kinh tế văn hoá của các cư dânchâu thổ.Trong ký ức của những người dân Việt xa quê, làng mạcđồng bằng là cây đa, giếng nước, sân đình, đồng lúa phìnhiêu, dòng sông bao bọc quanh làng gắn liền với thời thơ ấu.Song nếu nhìn nhận đầy đủ về nơi cư trú của các cư dân Việtcủa làng tại miền đồng bằng, có thể nói nó không chỉ quyđịnh các hoạt động kinh tế mà còn in đậm dấu vết trong bố trílàng xóm. Ví như các làng đồng mùa thường có tính chất mậttập hơn hẳn các làng đồng chiêm và làng ven sông. Do thếđất cao nên nhà cửa ở đây thường làm trên nền đất thấp,trong khi đó thì ở các làng đồng chiêm và ven sông, nhà lạiđược làm trên những doi đất cao để tránh ngập lụt, cảnh quanthoáng đãng hơn nhiều. Có ý kiến cho rằng, thời kỳ đầu củaquá trình khai phá đồng bằng Bắc Bộ, các cư dân Việt cổ đãsống trong những ngôi nhà sàn, sau mới chuyển sang ở nhàđất. Điều này cũng tương đối phù hợp với một thực tế đãđược chứng minh. Đó là tiến trình di cư của người Việt từcác vùng gò đồi xuống các miền đồng bằng cách đây hàngnghìn năm trước. Ngày nay, trong điều kiện mới, nhà ở cũngnhư cảnh quan chung của nông thôn đồng bằng Bắc Bộ đã cónhiều thay đổi theo xu hướng hiện đại. Điều này đã làm nảysinh những tâm lý trái ngược nhau trong xã hội. Người ởthành phố thì tiếc những cảnh quan xưa cũ của làng quê, cònngười ở làng quê thì ao ước có được sự đổi mới khang trangnơi phố thị. Rõ ràng đã đến lúc, việc lưu giữ những giá trịtruyền thống ở mỗi làng quê cần được nhìn nhận trong lốisống, phong tục tập quán, trong gia đình, dòng họ chứ khôngchỉ đơn thuần qua dáng vẻ bề ngoài.Người xưa có câu: Nhất cận thị, nhị cận giang để nói về lợithế của những nơi chốn gần với các khu đô thị và cận kề vớicác dòng sông, thuận lợi cho việc làm ăn buôn bán, giaothông đi lại. Đối với những cư dân đồng bằng Bắc Bộ quanhnăm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Làng đồng bằng Bắc Bộ du lịch miền Bắc du lịch Việt Nam tham quan du lịch kinh nghiệm du lịch địa điểm du lịch cẩm nang du lịchTài liệu có liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 332 2 0 -
10 trang 124 0 0
-
Giáo trình Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch (In lần thứ 5): Phần 2 - Đinh Trung Kiên
121 trang 113 0 0 -
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 107 0 0 -
Cẩm nang du lịch 16 điều giúp bạn an toàn khi đi du lịch
4 trang 72 6 0 -
15 trang 66 0 0
-
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 66 0 0 -
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 64 0 0 -
5 trang 57 0 0
-
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 50 0 0 -
Tiểu luận Văn hóa ẩm thực: Nghệ thuật ẩm thực trong phát triển du lịch Nam Bộ
31 trang 49 0 0 -
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 2
176 trang 47 0 0 -
146 trang 45 0 0
-
Khám phá Yogyakarta (Indonesia)
3 trang 42 0 0 -
3 trang 41 0 0
-
Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam 2019
72 trang 41 0 0 -
Chiêm ngưỡng những hầm rượu đẹp nhất thế giới
5 trang 39 0 0 -
Hoa văn tứ quý trong mỹ thuật thời Nguyễn
5 trang 38 0 0 -
Bài thảo luận Phân tích SWOT ngành du lịch Việt Nam
52 trang 37 0 0 -
14 trang 37 0 0