Lắng nghe phố xá thị thành
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.19 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có lẽ không nơi đâu có được sự phục vụ thân thiện như quán vỉa hè, nơi đó người ăn không khe khắt, người bán cũng chẳng đòi hỏi quá cao. Quán ngoài đường không cần quảng cáo mà tên tuổi đã gắn liền với tên món ăn…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lắng nghe phố xá thị thànhLắng nghe phố xá thị thànhCó lẽ không nơi đâu có được sự phục vụ thân thiện như quán vỉa hè, nơi đóngười ăn không khe khắt, người bán cũng chẳng đòi hỏi quá cao. Quán ngoàiđường không cần quảng cáo mà tên tuổi đã gắn liền với tên món ăn… Có lẽkhông nơi đâu có được sự phục vụ thân thiện như quán vỉa hè, nơi đó ngườiăn không khe khắt, người bán cũng chẳng đòi hỏi quá cao. Quán ngoàiđường không cần quảng cáo mà tên tuổi đã gắn liền với tên món ăn…Ảnh minh họaĐã là người Việt thì hầu như ai cũng có kỷ niệm gắn liền với món ăn đườngphố. Thậm chí ăn ngoài phố, vỉa hè từ lâu đã trở thành một thói quen khônghề khắt khe và vô cùng thú vị đối với mọi lứa tuổi.Từ gánh đến xeNói đến món ăn đường phố thì không thể nói hết một ngày một bữa, đó làmột thế giới ẩm thực dân dã đặc biệt. Và không phải ngẫu nhiên mà người tacó thói quen chọn ăn quà ngoài phố, dễ thường có cầu mới có cung. Đầu tiêncó thể kể về hàng gánh. Với gánh hàng kĩu kịt trên vai, người bán vừa đi vừarao dọc các con phố, luồn lách vào tận hẻm sâu. Hàng đem bán đôi khi chỉ làdăm củ khoai mì, vài quả cóc, bịch chuối khô hay vài ốp bánh tráng muốitôm, một nồi tào phớ, một xoong cháo sườn hoặc vài niêu cơm rượu…nhưng đó là những món ăn đặc trưng của từng vùng miền. Người thường ănquà vặt chỉ nhìn vào đôi quang gánh đầy ắp số hàng hóa kia là có thể nói lênđược quê người bán ở đâu, người bán hàng ở khu phố nào, miền nào. Miềnnào thức nấy, đó chính là sự hấp dẫn của các món ăn đường phố....Tâm lý người ăn đôi khi cũng mâu thuẫn, người thì chọn không gianyên tĩnh kẻ lại ưa thích sự náo nhiệt ồn ào, vì vậy mà hình thành thóiquen ngồi quán cóc vỉa hè. Thêm vào đó có cảm tưởng rằng hình nhưchỉ ngồi quán vỉa hè, người ta mới cho phép mình trút bỏ hết mọi ràocản suy nghĩ, lối sống và vai vế trong xã hội... Không chỉ có những gánh hàng rong mang món ăn vặt đi khắp thị thành,những chiếc xe kéo, xe đạp, xe đẩy tự chế cũng làm phận sự mang hàng ănđi khắp nơi. Quen thuộc đến nỗi người muốn ăn chỉ cần đứng đợi ở góc phốnào đó, đúng giờ đó hàng quán lưu động kia sẽ xuất hiện. Sự chờ đợi đôi khilại chính là hạt nêm cho món ăn thêm đậm đà và giữ lại hoài trong ký ức.Chưa chắc các món ăn mong đợi đó đã ngon nhưng độc đáo và nhớ mãi lạilà sự khao khát được nếm lại hương vị của quê nhà, của một thời đã qua.Cũng không phải tình cờ mà thực khách duy trì thói quen ăn ngoài phố. Từgánh hàng rong cho đến những quán ăn có đẳng cấp, thôi thì đủ các món,bao giờ cũng chọn những nơi có phố xá rộng rãi, vỉa hè thông thoáng tiện lợicho thực khách tạt ngang vào hoặc chí ít vỉa hè cũng đặt được dăm chiếc bànlộ thiên. Cái sự mát mẻ của khí trời, thoáng đãng của không gian, náo nhiệtcủa phố phường là ngọn lửa tiếp thêm cho các món ăn ấy.Âm thanh cuộc sốngMột trong những thú ăn ngoài đường phải nói đến là sự thoải mái hưởng thụmọi âm thanh cuộc sống. Có ngồi vỉa hè ăn tô cháo lòng, ngắm dòng ngườiqua lại mới thấy hết cái sự thong thả của ẩm thực vỉa hè. Có phải vừa cheđầu vừa bưng bê đĩa gỏi cuốn chạy vào hàng hiên trú mưa mới thấy hết cáisự vất vả mà… vui của ăn đường phố. Còn nhiều lắm những điều thú vị củangồi ăn ngoài đường. Một khu phố ăn uống quy mô bao giờ các bàn ăn ởphía ngoài đường cũng được thực khách chọn ngồi đầu tiên. Những quán ănnào có nhiều không gian mở nhất đều được nhớ đến như một địa điểm thưgiãn đặc sắc.Tâm lý người ăn đôi khi cũng mâu thuẫn, người thì chọn không gian yêntĩnh kẻ lại ưa thích sự náo nhiệt ồn ào, vì vậy mà hình thành thói quen ngồiquán cóc vỉa hè. Thêm vào đó có cảm tưởng rằng hình như chỉ ngồi quán vỉahè, người ta mới cho phép mình trút bỏ hết mọi rào cản suy nghĩ, lối sống vàvai vế trong xã hội. Ai cũng như ai, thân thiện và bình dị như hàng xóm lánggiềng.Thương hiệu đặc biệtNhững người thích ăn hàng ở phố có lẽ sẽ quen thuộc với những hàng quánnổi tiếng như khu ẩm thực Nguyễn Thái Bình, khu ăn ốc chợ đêm BếnThành, khu sủi cảo Ngô Quyền,... ở Sài Gòn, hay khu bún ốc Hồ Tây, khuốc cay - nghêu sò - nem chua Giảng Võ, bánh đa trộn Bà Triệu, hàng bún LêNgọc Hân, chè xoài Nguyễn Trường Tộ, và gần đây có thêm bún chửi NgôSĩ Liên,… ở Hà Nội. Ngẫm nghĩ không ở đâu có được sự phục vụ bình dịnhư quán vỉa hè, nơi đó người ăn không khe khắt, người bán cũng chẳng đòihỏi quá cao. Quán ngoài đường cũng chẳng cần quảng cáo mà tên tuổi đãgắn liền với tên món ăn, thực khách tuổi nào cũng đã không ít lần tự đặt têncho hàng ăn đường phố.Đôi khi hình dáng của người bán cũng làm nên thương hiệu, ví dụ như quánbà V. mập, quán ông T. râu, quán chú S. đầu bạc… Vỉa hè còn là nơi xuấtphát những kiểu cách chạy bàn độc đáo hoặc những câu nói bất hủ kiểu “15nghìn một bát ăn mấy bát thì tự tính ra tiền”! Người ta chọn ăn ngoài phốkhông chỉ vì ngon, bổ, rẻ trong thời giá đắt đỏ mà còn vì một thói quenkhông bỏ được của tình yêu cuộc sống: lắng nghe phố xá thị thành. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lắng nghe phố xá thị thànhLắng nghe phố xá thị thànhCó lẽ không nơi đâu có được sự phục vụ thân thiện như quán vỉa hè, nơi đóngười ăn không khe khắt, người bán cũng chẳng đòi hỏi quá cao. Quán ngoàiđường không cần quảng cáo mà tên tuổi đã gắn liền với tên món ăn… Có lẽkhông nơi đâu có được sự phục vụ thân thiện như quán vỉa hè, nơi đó ngườiăn không khe khắt, người bán cũng chẳng đòi hỏi quá cao. Quán ngoàiđường không cần quảng cáo mà tên tuổi đã gắn liền với tên món ăn…Ảnh minh họaĐã là người Việt thì hầu như ai cũng có kỷ niệm gắn liền với món ăn đườngphố. Thậm chí ăn ngoài phố, vỉa hè từ lâu đã trở thành một thói quen khônghề khắt khe và vô cùng thú vị đối với mọi lứa tuổi.Từ gánh đến xeNói đến món ăn đường phố thì không thể nói hết một ngày một bữa, đó làmột thế giới ẩm thực dân dã đặc biệt. Và không phải ngẫu nhiên mà người tacó thói quen chọn ăn quà ngoài phố, dễ thường có cầu mới có cung. Đầu tiêncó thể kể về hàng gánh. Với gánh hàng kĩu kịt trên vai, người bán vừa đi vừarao dọc các con phố, luồn lách vào tận hẻm sâu. Hàng đem bán đôi khi chỉ làdăm củ khoai mì, vài quả cóc, bịch chuối khô hay vài ốp bánh tráng muốitôm, một nồi tào phớ, một xoong cháo sườn hoặc vài niêu cơm rượu…nhưng đó là những món ăn đặc trưng của từng vùng miền. Người thường ănquà vặt chỉ nhìn vào đôi quang gánh đầy ắp số hàng hóa kia là có thể nói lênđược quê người bán ở đâu, người bán hàng ở khu phố nào, miền nào. Miềnnào thức nấy, đó chính là sự hấp dẫn của các món ăn đường phố....Tâm lý người ăn đôi khi cũng mâu thuẫn, người thì chọn không gianyên tĩnh kẻ lại ưa thích sự náo nhiệt ồn ào, vì vậy mà hình thành thóiquen ngồi quán cóc vỉa hè. Thêm vào đó có cảm tưởng rằng hình nhưchỉ ngồi quán vỉa hè, người ta mới cho phép mình trút bỏ hết mọi ràocản suy nghĩ, lối sống và vai vế trong xã hội... Không chỉ có những gánh hàng rong mang món ăn vặt đi khắp thị thành,những chiếc xe kéo, xe đạp, xe đẩy tự chế cũng làm phận sự mang hàng ănđi khắp nơi. Quen thuộc đến nỗi người muốn ăn chỉ cần đứng đợi ở góc phốnào đó, đúng giờ đó hàng quán lưu động kia sẽ xuất hiện. Sự chờ đợi đôi khilại chính là hạt nêm cho món ăn thêm đậm đà và giữ lại hoài trong ký ức.Chưa chắc các món ăn mong đợi đó đã ngon nhưng độc đáo và nhớ mãi lạilà sự khao khát được nếm lại hương vị của quê nhà, của một thời đã qua.Cũng không phải tình cờ mà thực khách duy trì thói quen ăn ngoài phố. Từgánh hàng rong cho đến những quán ăn có đẳng cấp, thôi thì đủ các món,bao giờ cũng chọn những nơi có phố xá rộng rãi, vỉa hè thông thoáng tiện lợicho thực khách tạt ngang vào hoặc chí ít vỉa hè cũng đặt được dăm chiếc bànlộ thiên. Cái sự mát mẻ của khí trời, thoáng đãng của không gian, náo nhiệtcủa phố phường là ngọn lửa tiếp thêm cho các món ăn ấy.Âm thanh cuộc sốngMột trong những thú ăn ngoài đường phải nói đến là sự thoải mái hưởng thụmọi âm thanh cuộc sống. Có ngồi vỉa hè ăn tô cháo lòng, ngắm dòng ngườiqua lại mới thấy hết cái sự thong thả của ẩm thực vỉa hè. Có phải vừa cheđầu vừa bưng bê đĩa gỏi cuốn chạy vào hàng hiên trú mưa mới thấy hết cáisự vất vả mà… vui của ăn đường phố. Còn nhiều lắm những điều thú vị củangồi ăn ngoài đường. Một khu phố ăn uống quy mô bao giờ các bàn ăn ởphía ngoài đường cũng được thực khách chọn ngồi đầu tiên. Những quán ănnào có nhiều không gian mở nhất đều được nhớ đến như một địa điểm thưgiãn đặc sắc.Tâm lý người ăn đôi khi cũng mâu thuẫn, người thì chọn không gian yêntĩnh kẻ lại ưa thích sự náo nhiệt ồn ào, vì vậy mà hình thành thói quen ngồiquán cóc vỉa hè. Thêm vào đó có cảm tưởng rằng hình như chỉ ngồi quán vỉahè, người ta mới cho phép mình trút bỏ hết mọi rào cản suy nghĩ, lối sống vàvai vế trong xã hội. Ai cũng như ai, thân thiện và bình dị như hàng xóm lánggiềng.Thương hiệu đặc biệtNhững người thích ăn hàng ở phố có lẽ sẽ quen thuộc với những hàng quánnổi tiếng như khu ẩm thực Nguyễn Thái Bình, khu ăn ốc chợ đêm BếnThành, khu sủi cảo Ngô Quyền,... ở Sài Gòn, hay khu bún ốc Hồ Tây, khuốc cay - nghêu sò - nem chua Giảng Võ, bánh đa trộn Bà Triệu, hàng bún LêNgọc Hân, chè xoài Nguyễn Trường Tộ, và gần đây có thêm bún chửi NgôSĩ Liên,… ở Hà Nội. Ngẫm nghĩ không ở đâu có được sự phục vụ bình dịnhư quán vỉa hè, nơi đó người ăn không khe khắt, người bán cũng chẳng đòihỏi quá cao. Quán ngoài đường cũng chẳng cần quảng cáo mà tên tuổi đãgắn liền với tên món ăn, thực khách tuổi nào cũng đã không ít lần tự đặt têncho hàng ăn đường phố.Đôi khi hình dáng của người bán cũng làm nên thương hiệu, ví dụ như quánbà V. mập, quán ông T. râu, quán chú S. đầu bạc… Vỉa hè còn là nơi xuấtphát những kiểu cách chạy bàn độc đáo hoặc những câu nói bất hủ kiểu “15nghìn một bát ăn mấy bát thì tự tính ra tiền”! Người ta chọn ăn ngoài phốkhông chỉ vì ngon, bổ, rẻ trong thời giá đắt đỏ mà còn vì một thói quenkhông bỏ được của tình yêu cuộc sống: lắng nghe phố xá thị thành. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa ẩm thực Xu hướng ẩm thực bữa ăn của người Việt ẩm thực Việt Nam khuynh hướng ẩm thựcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 319 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 260 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 258 5 0 -
69 trang 241 5 0
-
từ điển văn hóa ẩm thực việt nam: phần 2
418 trang 205 4 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 200 0 0 -
Vài nét về văn hóa ẩm thực Nam Bộ
4 trang 184 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 1
163 trang 150 6 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Thạc sĩ Nguyễn Văn Nhựt
92 trang 101 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội
201 trang 96 1 0