
Lê Hoàng Bích Phượng THAY HÌNH ĐỔI DẠNG cho Sàn Art
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 238.01 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Thủ thỉ", màu nước trên lụa, 85 x 85cm, 2012Sàn Art xin giới thiệu Thay Hình Đổi Dạng, một triển lãm cá nhân diễn ra ở nhiều địa điểm của nghệ sĩ sống làm việc tại Tp. Hồ Chí Minh –.Lê Hoàng Bích Phượng, cùng hợp tác tổ chức bởi Sàn Art và Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản tại Việt Nam. Những con quạ bị xem là điềm gở trong văn hóa Việt Nam bởi thế nên khi Lê Hoàng Bích Phượng một mình ở Sapporo, Nhật Bản, lạc lối khi cố gắng tìm một cửa hàng họa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lê Hoàng Bích Phượng THAY HÌNH ĐỔI DẠNG cho Sàn Art Lê Hoàng Bích Phượng THAY HÌNH ĐỔI DẠNG cho Sàn ArtThủ thỉ, màu nước trên lụa, 85 x 85cm, 2012Sàn Art xin giới thiệu Thay Hình Đổi Dạng, một triển lãm cá nhân diễnra ở nhiều địa điểm của nghệ sĩ sống làm việc tại Tp. Hồ Chí Minh –Lê Hoàng Bích Phượng, cùng hợp tác tổ chức bởi Sàn Art và Quỹ Giaolưu Quốc tế Nhật Bản tại Việt Nam.Những con quạ bị xem là điềm gở trong văn hóa Việt Nam bởi thế nênkhi Lê Hoàng Bích Phượng một mình ở Sapporo, Nhật Bản, lạc lối khicố gắng tìm một cửa hàng họa phẩm, cô ngại ngần tiến đến một cửahàng duy nhất trên con đường bị bao vây bởi một đàn những con chimđen đúa ồn ào này. Một người đàn ông tiến đến giúp cô đi đến đíchbằng một bức vẽ tay theo kiểu trò đoán chữ Pictionary. Từ ngày hômđó, những con quạ đã không còn là điềm gở với Bích Phượng nữa.Những cuộc gặp gỡ cá nhân như thế thường được mang vào tác phẩmcủa nghệ sĩ triển vọng này, các tác phẩm gợi nhớ về bản tính xảo trácủa con người, thi thoảng giống một cách khôi hài những huyền thoạivề thế giới động vật.Trong triển lãm này một loạt các chân dung trên lụa, miêu tả chính bảnthân cô, bao gồm cả những người xa lạ và bạn bè vừa có thật lẫn tưởngtượng, mang những chiếc mặt nạ của một loài động vật nào đó – nhưnhững con lừa với bộ răng so le và đôi bàn tay khẳng khiu; một con gấugià nhoi hẳn lên như một cái áo khoác có mũ trùm đầu quá cỡ trêngương mặt một đứa trẻ; một con heo ngồi có vẻ bệnh với cái mũi đỏsưng tấy và chảy dãi; hay một chiếc mặt nạ sân khấu Nhật Bản manghình con cáo đứng kéo môi mình ra như thể cô không thể nói. Đượckhéo léo họa trên những tông màu nước tinh tế, những gì các hình ảnhnày liên hệ đến là những thói quen nuông chiều và bất an của trạng tháicon người.Nói không nên lời, màu nước trên lụa, 85 x 85cm, 2012Bị cuốn hút bởi cái cách mà những câu chuyện kể hoang đường bằngtiếng mẹ đẻ đã được truyền từ xa xưa có thể mang lại những bài học vềđạo đức, Lê Hoàng Bích Phượng khôi hài ám chỉ đến vô số các truyềnthống văn hóa từ những câu chuyện thần tiên cùa Nhật Bản và ViệtNam và lần giở lại những câu chuyện ngụ ngôn sâu sắc của Ê-dốp cùngnhững bài đồng dao trẻ con. Trong thế giới của cô, việc gắn nhữngchiếc mặt nạ vô hình lên là một hành động rất thường trong cuộc sốngđương thời nơi mà vì lẽ sinh tồn hay bởi bất an tâm thần, những mặt nạnày hiện diện để mang đến một sự trấn an bảo vệ. Kèm theo những tấmtranh này là một loạt các điêu khắc gốm nhỏ mang hình hài những conngười đã bị gắn chặt với mặt nạ của họ; một vài cái mất xương sườn,trong khi một cái khác thì có não chứa trong bể cá. Câu hỏi mà LêHoàng Bích Phượng đặt ra trong triển lãm Thay Hình Đổi Dạng này làliệu một khi những chiếc mặt nạ đã được đeo vào, chúng có bao giờthật sự rời ra được nữa hay không.Triển lãm này là triển lãm cá nhân đầu tiên của nghệ sĩ và sẽ thay đổikhông gian phòng tranh Sàn Art, chơi đùa với những ý tưởng của sựphản chiếu và tính trong suốt, khuyến khích người xem tự hỏi xem liệuchiếc mặt nạ nào họ sẽ chọn đeo mỗi ngày.Lỗi tại con cừu, gốm và men, 10 x 10cm, 2012*Lê Hoàng Bích Phượng (sinh năm 1984 tại Tp. Hồ Chí Minh) - mộttrong những nghệ sĩ trẻ triển vọng nhất có nền học vấn về truyền thốngvẽ tranh lụa của Việt Nam và Nhật Bản trở thành những ảnh hưởng rấtlớn đến kỹ thuật và phong cách độc đáo của riêng cô. Bị ảnh hưởng bởitruyền thống ukiyo-e, trong khi vẫn dựa trên thế giới truyện tranh đạichúng, sự kiểm soát cao độ của cô về đường nét và màu sắc tạo nênnhững dáng hình thanh tao, gần như siêu thực. Tốt nghiệp trường Đạihọc Mỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh, cô được vinh dự tham gia chương trìnhnghệ sĩ lưu trú tại Sapporo, Nhật Bản theo chương trình ‘JENESYS:Chương trình khách mời dành cho người Sáng tạo’ của Quỹ Giao lưuQuốc tế Nhật Bản tại Việt Nam trong năm 2011 và trong cùng năm đócô là một trong những nghệ sĩ vào vòng chung kết của Giải Chân dungtự họa DOGMA. Trong năm 2010 cô vào chung kết ‘Giải Tài năng’của Quỹ Giao lưu và Phát triển Văn hóa. Những triển lãm gần đây baogồm Sapporo Biennale 2011, Sapporo, Nhật Bản, 2011; Họa một nétHoa, Sàn Art, 2011; Đương đại Sài Gòn, Phòng tranh Nghệ thuật LaLanta, Băng Cốc, Thái Lan, 2011.Triển lãm xuất bản kèm theo một ca-ta-lô in màu.Ngài thỏ, gốm và men, 10 x 5cm, 2012 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lê Hoàng Bích Phượng THAY HÌNH ĐỔI DẠNG cho Sàn Art Lê Hoàng Bích Phượng THAY HÌNH ĐỔI DẠNG cho Sàn ArtThủ thỉ, màu nước trên lụa, 85 x 85cm, 2012Sàn Art xin giới thiệu Thay Hình Đổi Dạng, một triển lãm cá nhân diễnra ở nhiều địa điểm của nghệ sĩ sống làm việc tại Tp. Hồ Chí Minh –Lê Hoàng Bích Phượng, cùng hợp tác tổ chức bởi Sàn Art và Quỹ Giaolưu Quốc tế Nhật Bản tại Việt Nam.Những con quạ bị xem là điềm gở trong văn hóa Việt Nam bởi thế nênkhi Lê Hoàng Bích Phượng một mình ở Sapporo, Nhật Bản, lạc lối khicố gắng tìm một cửa hàng họa phẩm, cô ngại ngần tiến đến một cửahàng duy nhất trên con đường bị bao vây bởi một đàn những con chimđen đúa ồn ào này. Một người đàn ông tiến đến giúp cô đi đến đíchbằng một bức vẽ tay theo kiểu trò đoán chữ Pictionary. Từ ngày hômđó, những con quạ đã không còn là điềm gở với Bích Phượng nữa.Những cuộc gặp gỡ cá nhân như thế thường được mang vào tác phẩmcủa nghệ sĩ triển vọng này, các tác phẩm gợi nhớ về bản tính xảo trácủa con người, thi thoảng giống một cách khôi hài những huyền thoạivề thế giới động vật.Trong triển lãm này một loạt các chân dung trên lụa, miêu tả chính bảnthân cô, bao gồm cả những người xa lạ và bạn bè vừa có thật lẫn tưởngtượng, mang những chiếc mặt nạ của một loài động vật nào đó – nhưnhững con lừa với bộ răng so le và đôi bàn tay khẳng khiu; một con gấugià nhoi hẳn lên như một cái áo khoác có mũ trùm đầu quá cỡ trêngương mặt một đứa trẻ; một con heo ngồi có vẻ bệnh với cái mũi đỏsưng tấy và chảy dãi; hay một chiếc mặt nạ sân khấu Nhật Bản manghình con cáo đứng kéo môi mình ra như thể cô không thể nói. Đượckhéo léo họa trên những tông màu nước tinh tế, những gì các hình ảnhnày liên hệ đến là những thói quen nuông chiều và bất an của trạng tháicon người.Nói không nên lời, màu nước trên lụa, 85 x 85cm, 2012Bị cuốn hút bởi cái cách mà những câu chuyện kể hoang đường bằngtiếng mẹ đẻ đã được truyền từ xa xưa có thể mang lại những bài học vềđạo đức, Lê Hoàng Bích Phượng khôi hài ám chỉ đến vô số các truyềnthống văn hóa từ những câu chuyện thần tiên cùa Nhật Bản và ViệtNam và lần giở lại những câu chuyện ngụ ngôn sâu sắc của Ê-dốp cùngnhững bài đồng dao trẻ con. Trong thế giới của cô, việc gắn nhữngchiếc mặt nạ vô hình lên là một hành động rất thường trong cuộc sốngđương thời nơi mà vì lẽ sinh tồn hay bởi bất an tâm thần, những mặt nạnày hiện diện để mang đến một sự trấn an bảo vệ. Kèm theo những tấmtranh này là một loạt các điêu khắc gốm nhỏ mang hình hài những conngười đã bị gắn chặt với mặt nạ của họ; một vài cái mất xương sườn,trong khi một cái khác thì có não chứa trong bể cá. Câu hỏi mà LêHoàng Bích Phượng đặt ra trong triển lãm Thay Hình Đổi Dạng này làliệu một khi những chiếc mặt nạ đã được đeo vào, chúng có bao giờthật sự rời ra được nữa hay không.Triển lãm này là triển lãm cá nhân đầu tiên của nghệ sĩ và sẽ thay đổikhông gian phòng tranh Sàn Art, chơi đùa với những ý tưởng của sựphản chiếu và tính trong suốt, khuyến khích người xem tự hỏi xem liệuchiếc mặt nạ nào họ sẽ chọn đeo mỗi ngày.Lỗi tại con cừu, gốm và men, 10 x 10cm, 2012*Lê Hoàng Bích Phượng (sinh năm 1984 tại Tp. Hồ Chí Minh) - mộttrong những nghệ sĩ trẻ triển vọng nhất có nền học vấn về truyền thốngvẽ tranh lụa của Việt Nam và Nhật Bản trở thành những ảnh hưởng rấtlớn đến kỹ thuật và phong cách độc đáo của riêng cô. Bị ảnh hưởng bởitruyền thống ukiyo-e, trong khi vẫn dựa trên thế giới truyện tranh đạichúng, sự kiểm soát cao độ của cô về đường nét và màu sắc tạo nênnhững dáng hình thanh tao, gần như siêu thực. Tốt nghiệp trường Đạihọc Mỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh, cô được vinh dự tham gia chương trìnhnghệ sĩ lưu trú tại Sapporo, Nhật Bản theo chương trình ‘JENESYS:Chương trình khách mời dành cho người Sáng tạo’ của Quỹ Giao lưuQuốc tế Nhật Bản tại Việt Nam trong năm 2011 và trong cùng năm đócô là một trong những nghệ sĩ vào vòng chung kết của Giải Chân dungtự họa DOGMA. Trong năm 2010 cô vào chung kết ‘Giải Tài năng’của Quỹ Giao lưu và Phát triển Văn hóa. Những triển lãm gần đây baogồm Sapporo Biennale 2011, Sapporo, Nhật Bản, 2011; Họa một nétHoa, Sàn Art, 2011; Đương đại Sài Gòn, Phòng tranh Nghệ thuật LaLanta, Băng Cốc, Thái Lan, 2011.Triển lãm xuất bản kèm theo một ca-ta-lô in màu.Ngài thỏ, gốm và men, 10 x 5cm, 2012 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lê Hoàng Bích Phượng trường phái nghệ thuật mỹ thuật đương đại tư tưởng nghệ thuật trào lưu nghệ thuật triển lãm nghệ thuật nghệ sĩTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
50 năm ngày Marilyn Monroe qua đời: Đẹp đến đau lòng
11 trang 172 0 0 -
7 trang 88 0 0
-
10 trang 63 0 0
-
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu về điêu khắc Gỗ dân gian
12 trang 47 0 0 -
Ảnh của GMB Akash: Ở nơi không có mượt mà
15 trang 45 0 0 -
20 trang 45 0 0
-
4 trang 43 0 0
-
Đẹp ngỡ ngàng vườn tượng Phật trên đất nước Lào
8 trang 43 0 0 -
CON CHUỘT TRÊN GỐM CỔ MỸ THUẬT
6 trang 42 0 0 -
CHÙA THẦY ĐỘC ĐÁO NÉT KIẾN TRÚC XỨ ĐOÀI XƯA
6 trang 40 0 0 -
TEM TẾT VIỆT NAM ĐÓN CÁC NĂM SỬU
5 trang 38 0 0 -
Các bức điêu khắc độc đáo bằng diêm
8 trang 38 0 0 -
CỐ HOẠ SĨ NGUYỄN THUỶ TUÂN - CUỘC ĐỜI VÀ NGHỆ THUẬT
5 trang 38 1 0 -
11 trang 37 0 0
-
12 trang 37 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
Thuật Điêu Khắc Tượng Phật Nhật Bản
4 trang 36 0 0