Tham khảo tài liệu lễ hội của người việt nam, khoa học xã hội, lịch sử văn hoá phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LỄ HỘI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM1. Tết Nguyên ÐánMột năm, người Việt có nhiều lễ, tết, riêng Tết Nguyên Ðán (đúng m ồng một tháng giêng âm l ịch) làngày tết lớn nhất nên còn được gọi là tất cả. Ðây là thời điểm kết thúc mùa màng, m ọi ng ười r ảnh r ỗinghỉ ngơi vui chơi, thăm viếng lẫn nhau... và cũng là lúc giao thời c ủa đông tàn xuân t ới.Theo phong tục cổ truyền VN, Tết Nguyên Ðán trước hết là tết của gia đình. Chi ều 30 t ết, nhà nhà làmlễ cúng rước gia tiên và gia thần, thể hiện tình cảm uống nước nh ớ nguồn. Trong 3 ngày t ết di ễn ra 3cuộc gặp gỡ lớn ngay tại một nhà. Thứ nhất là cuộc gặp gỡ của các gia th ần: Tiên s ư hay Ngh ệ s ư - vịtổ đầu tiên dạy nghề gia đình mình đang làm. Thổ công - th ần gi ữ đ ất n ơi mình ở và Táo quân - th ần coiviệc nấu ăn của mọi người trong nhà.Thứ hai là cuộc gặp gỡ tổ tiên, ông bà... những người đã khuất. Nhân dân quan ni ệm h ương h ồn ng ườiđã khuất cũng về với con cháu vào dịp Tết.Thứ ba là cuộc gặp gỡ của những người trong nhà. Như một thói quen linh thiêng và b ền v ững nh ất, m ỗinăm tết đến, dù đang ở đâu làm gì... hầu như ai cũng mong muốn và c ố gắng trở v ề đoàn t ụ v ới giađình.2. Tết Khai hạTheo cách tính của người xưa, ngày mùng Một tháng Giêng ứng vào gà, mùng Hai - chó, mùng Ba - l ợn,mùng Bốn - dê, mùng Năm - trâu, mùng Sáu ngựa, mùng B ảy - ng ười, mùng Tám - lúa. Trong 8 ngàyđầu năm cứ ngày nào sáng sủa thì coi như giống thuộc về ngày ấy cả năm đ ược t ốt. Vì v ậy, đ ến mùngBảy, thấy trời tạnh ráo thì người ta tin cả năm mọi người sẽ gặp may mắn, hạnh phúc.Mùng Bảy kết thúc Tết Nguyên Ðán thì cũng là lúc bắt đầu Tết Khai h ạ - T ết m ở đ ầu ngày vui đ ể chàomùa Xuân mới.3. Tết Thượng nguyênTết Thượng nguyên (Tết Nguyên tiêu) vào đúng rằm tháng Giêng-ngày trăng tròn đ ầu tiên c ủa năm. T ếtnày phần lớn tổ chức tại chùa chiền vì Rằm tháng Giêng còn là ngày vía c ủa Ph ật t ổ. Thành ng ữ: L ễPhật quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng xuất phát từ đó. Sau khi đi chùa, m ọi ng ười v ề nhà h ọpmặt cúng gia tiên và ăn cỗ.4. Tết Hàn thựcHàn thực nghĩa là ăn đồ nguội. Tết này, vào ngày mùng Ba tháng Ba (âm l ịch).Thời Xuân Thu ở Trung Quốc, Công tử Trung Nhĩ (về sau là vua Tấn Văn Công) khi gặp c ảnh lo ạn l ạc,đói quá, được Giới Tử Thôi cắt thịt đùi mình nấu dâng cho ăn. Sau 19 năm phiêu b ạt, Trung Nhĩ l ại tr ở v ềnắm giữ vương quyền nước Tần. Vua ban thưởng cho tất cả những ng ười đã cùng mình n ếm m ật n ằmgai, nhưng lại quên mất Tử Thôi! Tử Thôi đưa mẹ vào sống ở núi Ðiền. Lúc vua nh ớ ra, cho ng ười t ớimời mà không được. Vua sai đốt rừng để Tử Thôi phải ra. Nhưng Tử Thôi không chịu và hai m ẹ concùng chết cháy! Ðau xót, vua sai lập miếu thờ trên núi. Hôm ấy đúng ngày mùng Ba tháng Ba.Người đời thương Tử Thôi nên mỗi năm, đến ngày đó thì kiêng đ ốt l ửa mà chỉ ăn đ ồ nguội đã n ấu s ẵn.Từ thời Lý (1010 - 1225) nhân dân ta đã tiếp nhập Tết này và th ường làm bánh trôi, bánh chay đ ể thaycho đồ nguội. Nhưng mục đích chủ yếu là để cúng gia tiên ch ứ ít ai rõ chuy ện Gi ới T ử Thôi! Hi ện nay,Tết này vẫn còn đậm nét ở miền Bắc, nhất là tại các vùng thuộc tỉnh Hà Tây.5. Tết Thanh MinhThanh Minh trong tiết tháng BaLễ là tảo mộ, hội là đạp thanh(Truyện Kiều)Thanh Minh có nghĩa là trời trong sáng. Nhân có ng ười ta đi thăm m ồ m ả c ủa nh ững ng ười thân. T ếtThanh minh - thường vào tháng Ba âm lịch - trở thành lễ t ảo mộ. Ði thăm m ộ, nếu th ấy c ỏ r ậm thì phátquang, đất khuyết lở thì đắp lại cho đầy... rồi về nhà làm cỗ cúng gia tiên.6. Tết Ðoan ngọTết Ðoan ngọ (Tết Ðoan dương) vào mùng Năm tháng Năm (âm lịch).Khuất Nguyên - nhà thơ, một vị trung thần - do can ngăn vua Hoài V ương không đ ược, đã u ất ức gieomình xuống sông Mịch La tự vẫn. Hôm ấy đúng là mùng Năm tháng Năm. Th ương ti ếc ng ười trungnghĩa, mỗi năm cứ đến ngày đó, dân Trung Quốc xưa l ại làm bánh, quấn chỉ ngũ s ắc bên ngoài (ý làmcho cá sợ, khỏi đớp mất) rồi bơi thuyền ra giữa sông, ném bánh xuống cúng Khuất Nguyên. ở Vi ệt Nam,ít người biết chuyện Khuất Nguyên, mà chỉ coi mùng Năm tháng Năm là Tết gi ết sâu b ọ- vì trong giaiđoạn chuyển mùa, chuyển tiết, dịch bệnh dễ phát sinh. Vào ngày này, dân gian có nhi ều t ục tr ừ trùngphòng bệnh. Lấy lá ngải cứu (một vị thuốc Nam), năm nào thì kết hình con v ật t ượng tr ưng năm đó (nămThân - kết con khỉ và gọi là Hầu Tử, năm Dần - kết con cọp và g ọi là Ngài H ỗ...) treo lên gi ữa nhà đ ể tr ừtà. Về sau, khi có bệnh, lấy lá đó sắc làm thuốc. Lại có t ục đi hái lá thuốc m ồng năm (ích m ẫu, mâm xôi,cối xay, vối) sắc uống vào giờ Ngọ, còn để dành nấu uống quanh năm.7. Tết Trung nguyênTết Trung nguyên vào Rằm tháng Bảy. Người xưa tin theo sách Ph ật, coi hôm ấy là ngày vong nhânđược xá tội, ngày báo hiếu cha mẹ... nên t ại các chùa thường làm chay ch ẩn t ế và c ầu kinh Vu lan. Vàongày Rằm tháng 7 âm lịch có 2 ngày lễ cúng:- Lễ cúng được truyền tụng lâu đời trong dân gian: Tháng 7, ngày rằm xá t ội vong nhân (tha t ội cho t ấtcả người chết), nhiều người gọi là cúng cô hồn các đảng. Quan ni ệm dân gian cho rằng đây là l ễ cúngnhững linh hồn vật vờ lang thang không nơi nương t ựa, không còn ng ười thân ở tr ần gian đ ể th ờ ph ụnghoặc thất lạc, hoặc vì một oan khiên nào đó...- Cũng ngày Rằm tháng Bảy còn có lễ Vu lan, xuất phát t ừ tích truyện Ð ại M ục Ki ều Liên. Vu lan đ ượccoi là lễ cầu siêu giải thoát cho ông bà cha mẹ bảy đời, xuất phát t ừ lòng báo hi ếu. Trong nh ững nămgần đây, trong lễ Vu lan còn có tục Bông Hồng cài áo thể hi ện lòng hi ếu thảo c ủa con đối v ới cha m ẹ.8. Tết Trung thuTết Trung thu vào Rằm tháng Tám. Trung thu là tết của trẻ con nh ưng ng ười l ớn cũng nhân đây mà h ọpmặt, uống rượu, uống trà, ngắm trăng... Thường ban ngày ng ười ta làm lễ cúng gia tiên, t ối m ới bày hoaquả, bánh kẹo, chè cháo để trẻ con vui chơi, phá cỗ, trông trăng, rước đèn...9. Tết Trùng cửuMùng Chín tháng Chín (âm lịch) là Tết Trùng cửu. Tết này bắt nguồn t ừ s ự tích c ủa đ ạo Lão. Th ời Hán,có người ...
LỄ HỘI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM
Số trang: 3
Loại file: docx
Dung lượng: 16.37 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tết nguyên đán tết khai hạ tết thượng nguyên tết hàn thục tết thanh minhTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Mầm non: Chủ đề - Tết nguyên đán
22 trang 47 0 0 -
2 trang 41 0 0
-
2 trang 36 0 0
-
Quyết định số: 110/QĐ-TTg (2014)
2 trang 33 0 0 -
3 trang 31 0 0
-
Quyết định số: 179/QĐ-TTg (tt)
2 trang 30 0 0 -
Tết cổ truyền Việt Nam trong thời kỳ hội nhập
7 trang 29 0 0 -
tìm hiểu các ngày lễ tết trong năm: phần 1
54 trang 29 0 0 -
Những phong tục, tập quán ý nghĩa trong tết Nguyên Đán của người Việt qua ca dao, tục ngữ
15 trang 27 0 0 -
Quyết định số: 194/QĐ-TTg (2014)
1 trang 26 0 0