
Lễ hội tẩu mã
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 195.92 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ kiến trúc của đình cho đến tượng thờ cũng như các hiện vật còn lại của đình đều có niên đại không vượt quá thế kỷ XX, có thể còn nằm ở khoảng giữa thế kỷ XX về sau. Tuy nhiên ở đây chúng ta không bàn đến giá trị nghệ thuật hay giá trị kiến trúc của ngôi đình, mà điều quan trọng hơn lại nằm ở phần “hồn” của di tích này: lễ hội tẩu mã vào mỗi dịp xuân về.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ hội tẩu mãV” Th Hošng Lam: L hi tu mžLỄ HỘI TẨU MÃ86VÕ TH HOÀNG LAN*ừ xa xưa người dân làng Yên Trạch (xã Bắc Lý,huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) đã luôn tự hàovề lễ hội tẩu mã (hay còn gọi là chạy ngựa) củalàng mình. Niềm tự hào ấy không chỉ bởi sự độc đáocủa trò chạy ngựa, mà còn bởi những ý nghĩa sâu xaẩn giấu trong lễ hội đặc sắc này.Làng Yên Trạch nằm bên cạnh sông Long Xuyên,thuộc một vùng đất cổ được hình thành từ lâu đờido quá trình bồi đắp phù sa của sông Hồng, sôngChâu (là 1 nhánh của sông Hồng) và sông LongXuyên. Tương truyền, vào năm Mậu Tý (1408), khinơi đây còn là một bãi lầy sú vẹt hoang vu, cụ TrịnhPhát đem 20 người thuộc 8 dòng họ (họ Đào, Trịnh,Lê, Nguyễn, Trần, Ngô, Tống, Trương) từ Dạ Trạch Hưng Yên về khai khẩn vùng đất này, lập ấp AnTriền. Sau khi ổn định cuộc sống, dân làng thấy làmăn phát triển mới dựng nhà chính thức để ở, khi ấytên làng cũng được đổi thành Yên Trạch. Như vậy,gốc của người Yên Trạch là từ Dạ Trạch - Hưng Yên,nên dân làng đã thờ Triệu Việt Vương - vị thần đượccoi là lập thân từ (đầm) Dạ Trạch - làm Thành hoàngtừ những ngày đầu mới khai hoang lập ấp. Từ ngôimiếu đơn sơ được dựng lên trong thuở ban đầu,đến khoảng năm 1680 (đời Lê Chính Hòa) đình làngđược dựng tại xóm Quán/Dưới, để thay cho miếuthờ. Lúc đó ngôi đình được dựng quay hướng namtrông ra một cánh đồng rộng, trước cửa đình có 1hồ nước, từ hồ này có các con ngòi dẫn nước ra cáccánh đồng, trên đó (hồ nước ?) nổi lên nhiều cái gòmà dân gian vẫn thường gọi là hòn ngọc con cá.Đến thời Tự Đức (1856 ?) ngôi đình được chuyển vềvị trí hiện nay (ngôi đình cổ chính là hậu cung đìnhhiện nay) và theo thời gian kiến trúc đình đượchoàn thiện dần với cung giữa, chuôi vồ và tiềnT* Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Namđình…, cuối cùng là một ngôi đình lớn 5 gian códiện tích khoảng hơn 100m2. Năm 1950, hưởng ứnglời kêu gọi của Đảng và Nhà nước, đình Yên Trạchđã được dỡ để phục vụ cho mục đích tiêu thổkháng chiến. Ngôi đình hiện nay, như chúng tathấy, là mới được dựng lại với kiến trúc kiểu chữ“đinh”. Tòa nhà này gồm 3 gian nhưng hai gian bênvới bộ vì không có cột cái mà thay bằng một xàlòng tì lực trên tường tiền và hậu kết cấu vì và cốntheo kiểu ván mê chạm nổi những hình tượng hổphù và rồng, vẫn mang ước vọng cầu mưa cầu mùasinh sôi. Kết cấu này để cho rộng lòng nhà nênngười ta đã trốn cột cái ở phía bên ngoài, và thaybằng một chiếc cột trốn đứng chân trên xà lòng. Bộkhung của tòa nhà này được làm bằng gỗ lim cònkhá tốt, mọi bộ phận như cột, xà, hoành, quá giangđều có thiết diện vuông.Hậu cung đình đặt ban thờ có tượng thờ đứcTriệu Việt Vương và hai ông Phúc Công và Lộc Công.Với ban thờ và những tượng thờ này đã khiến chongôi đình mang dáng dấp một ngôi đền nhiều hơn.Tóm lại, từ kiến trúc của đình cho đến tượng thờcũng như các hiện vật còn lại của đình đều có niênđại không vượt quá thế kỷ XX, có thể còn nằm ởkhoảng giữa thế kỷ XX về sau. Tuy nhiên ở đâychúng ta không bàn đến giá trị nghệ thuật hay giátrị kiến trúc của ngôi đình, mà điều quan trọng hơnlại nằm ở phần “hồn” của di tích này: lễ hội tẩu mãvào mỗi dịp xuân về.Theo thần tích còn lưu tại đình, Triệu Việt Vươngcó tên húy là Triệu Quang Phục, ngài là nhân thần.Đời tiền Lý ngài làm Tả tướng quân có công dẹpđược giặc Bá Tiên (Trung Quốc). Sau khi thắng giặc,ngài lên làm vua và lấy niên hiệu là Thiên Đức. Ngàisinh ngày 6 tháng Giêng, hóa ngày 14 tháng 7, hiểnthánh ngày rằm tháng 8. Hàng năm vào các ngàyS 1 (46) - 2014 - Di sn vn hoŸ phi vt thnày làng Yên Trạch đều tổ chức tế lễ tại đình, nhưnglễ hội chính và quan trọng nhất của làng lại được tổchức vào ngày 25 tháng Giêng. Dân gian cho rằngsau khi Triệu Việt Vương bị Lý Phật Tử phản bội vàmất long trảo móng rồng - tức là phép của trời banngài đã từ chầm/đầm Dạ Trạch lập đàn tế trời đấtđể ngày 25 tháng Giêng rút quân về phía Nam. Đếncửa biển thì ngài tự vẫn. Do vậy lễ hội vào ngày 25là nhằm “tường thuật” lại lễ xuất quân của Triệu ViệtVương, nên cũng còn gọi là lễ “gia binh”.Do là lễ hội lớn và quan trọng nhất trong 1 nămcủa làng nên mọi công việc chuẩn bị đều rất côngphu và được tiến hành từ trước khi mở hội một thờigian. Ngày 10 tháng Giêng làng làm lễ vào đám haycòn gọi là lễ “giao đám”. Đây là lễ để các phe giápnhận trách nhiệm làng giao, phục vụ cho việc tổchức lễ hội. Sau lễ giao đám, các cụ trong làng sẽphải đi đặt ngựa (đúng ra là đầu ngựa). Cạnh làngYên Trạch có 1 làng chuyên làm hàng mã, nên đầungựa được làng thuê làm ở đây. Gia đình được chọnđể làm ngựa phải có tay nghề cao và phẩm chấtđạo đức được cả cộng đồng thừa nhận, và tất nhiênnăm đó họ không bị vướng bụi. Làng sẽ đặt làm 3chiếc đầu ngựa được đan bằng tre hoặc bằng nứa,to hơn đầu ngựa thật, rồi phất giấy màu ra ngoàitheo 3 màu: đỏ, vàng và trắng, mỗi con ngựa mộtmàu. Theo dân gian, cỗ ngựa vàng là của đại vươngTriệu Quang Phục, còn hai cỗ đỏ và trắng tượngtrưng cho Tả tướng quân và Hữu tướng qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ hội tẩu mãV” Th Hošng Lam: L hi tu mžLỄ HỘI TẨU MÃ86VÕ TH HOÀNG LAN*ừ xa xưa người dân làng Yên Trạch (xã Bắc Lý,huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) đã luôn tự hàovề lễ hội tẩu mã (hay còn gọi là chạy ngựa) củalàng mình. Niềm tự hào ấy không chỉ bởi sự độc đáocủa trò chạy ngựa, mà còn bởi những ý nghĩa sâu xaẩn giấu trong lễ hội đặc sắc này.Làng Yên Trạch nằm bên cạnh sông Long Xuyên,thuộc một vùng đất cổ được hình thành từ lâu đờido quá trình bồi đắp phù sa của sông Hồng, sôngChâu (là 1 nhánh của sông Hồng) và sông LongXuyên. Tương truyền, vào năm Mậu Tý (1408), khinơi đây còn là một bãi lầy sú vẹt hoang vu, cụ TrịnhPhát đem 20 người thuộc 8 dòng họ (họ Đào, Trịnh,Lê, Nguyễn, Trần, Ngô, Tống, Trương) từ Dạ Trạch Hưng Yên về khai khẩn vùng đất này, lập ấp AnTriền. Sau khi ổn định cuộc sống, dân làng thấy làmăn phát triển mới dựng nhà chính thức để ở, khi ấytên làng cũng được đổi thành Yên Trạch. Như vậy,gốc của người Yên Trạch là từ Dạ Trạch - Hưng Yên,nên dân làng đã thờ Triệu Việt Vương - vị thần đượccoi là lập thân từ (đầm) Dạ Trạch - làm Thành hoàngtừ những ngày đầu mới khai hoang lập ấp. Từ ngôimiếu đơn sơ được dựng lên trong thuở ban đầu,đến khoảng năm 1680 (đời Lê Chính Hòa) đình làngđược dựng tại xóm Quán/Dưới, để thay cho miếuthờ. Lúc đó ngôi đình được dựng quay hướng namtrông ra một cánh đồng rộng, trước cửa đình có 1hồ nước, từ hồ này có các con ngòi dẫn nước ra cáccánh đồng, trên đó (hồ nước ?) nổi lên nhiều cái gòmà dân gian vẫn thường gọi là hòn ngọc con cá.Đến thời Tự Đức (1856 ?) ngôi đình được chuyển vềvị trí hiện nay (ngôi đình cổ chính là hậu cung đìnhhiện nay) và theo thời gian kiến trúc đình đượchoàn thiện dần với cung giữa, chuôi vồ và tiềnT* Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Namđình…, cuối cùng là một ngôi đình lớn 5 gian códiện tích khoảng hơn 100m2. Năm 1950, hưởng ứnglời kêu gọi của Đảng và Nhà nước, đình Yên Trạchđã được dỡ để phục vụ cho mục đích tiêu thổkháng chiến. Ngôi đình hiện nay, như chúng tathấy, là mới được dựng lại với kiến trúc kiểu chữ“đinh”. Tòa nhà này gồm 3 gian nhưng hai gian bênvới bộ vì không có cột cái mà thay bằng một xàlòng tì lực trên tường tiền và hậu kết cấu vì và cốntheo kiểu ván mê chạm nổi những hình tượng hổphù và rồng, vẫn mang ước vọng cầu mưa cầu mùasinh sôi. Kết cấu này để cho rộng lòng nhà nênngười ta đã trốn cột cái ở phía bên ngoài, và thaybằng một chiếc cột trốn đứng chân trên xà lòng. Bộkhung của tòa nhà này được làm bằng gỗ lim cònkhá tốt, mọi bộ phận như cột, xà, hoành, quá giangđều có thiết diện vuông.Hậu cung đình đặt ban thờ có tượng thờ đứcTriệu Việt Vương và hai ông Phúc Công và Lộc Công.Với ban thờ và những tượng thờ này đã khiến chongôi đình mang dáng dấp một ngôi đền nhiều hơn.Tóm lại, từ kiến trúc của đình cho đến tượng thờcũng như các hiện vật còn lại của đình đều có niênđại không vượt quá thế kỷ XX, có thể còn nằm ởkhoảng giữa thế kỷ XX về sau. Tuy nhiên ở đâychúng ta không bàn đến giá trị nghệ thuật hay giátrị kiến trúc của ngôi đình, mà điều quan trọng hơnlại nằm ở phần “hồn” của di tích này: lễ hội tẩu mãvào mỗi dịp xuân về.Theo thần tích còn lưu tại đình, Triệu Việt Vươngcó tên húy là Triệu Quang Phục, ngài là nhân thần.Đời tiền Lý ngài làm Tả tướng quân có công dẹpđược giặc Bá Tiên (Trung Quốc). Sau khi thắng giặc,ngài lên làm vua và lấy niên hiệu là Thiên Đức. Ngàisinh ngày 6 tháng Giêng, hóa ngày 14 tháng 7, hiểnthánh ngày rằm tháng 8. Hàng năm vào các ngàyS 1 (46) - 2014 - Di sn vn hoŸ phi vt thnày làng Yên Trạch đều tổ chức tế lễ tại đình, nhưnglễ hội chính và quan trọng nhất của làng lại được tổchức vào ngày 25 tháng Giêng. Dân gian cho rằngsau khi Triệu Việt Vương bị Lý Phật Tử phản bội vàmất long trảo móng rồng - tức là phép của trời banngài đã từ chầm/đầm Dạ Trạch lập đàn tế trời đấtđể ngày 25 tháng Giêng rút quân về phía Nam. Đếncửa biển thì ngài tự vẫn. Do vậy lễ hội vào ngày 25là nhằm “tường thuật” lại lễ xuất quân của Triệu ViệtVương, nên cũng còn gọi là lễ “gia binh”.Do là lễ hội lớn và quan trọng nhất trong 1 nămcủa làng nên mọi công việc chuẩn bị đều rất côngphu và được tiến hành từ trước khi mở hội một thờigian. Ngày 10 tháng Giêng làng làm lễ vào đám haycòn gọi là lễ “giao đám”. Đây là lễ để các phe giápnhận trách nhiệm làng giao, phục vụ cho việc tổchức lễ hội. Sau lễ giao đám, các cụ trong làng sẽphải đi đặt ngựa (đúng ra là đầu ngựa). Cạnh làngYên Trạch có 1 làng chuyên làm hàng mã, nên đầungựa được làng thuê làm ở đây. Gia đình được chọnđể làm ngựa phải có tay nghề cao và phẩm chấtđạo đức được cả cộng đồng thừa nhận, và tất nhiênnăm đó họ không bị vướng bụi. Làng sẽ đặt làm 3chiếc đầu ngựa được đan bằng tre hoặc bằng nứa,to hơn đầu ngựa thật, rồi phất giấy màu ra ngoàitheo 3 màu: đỏ, vàng và trắng, mỗi con ngựa mộtmàu. Theo dân gian, cỗ ngựa vàng là của đại vươngTriệu Quang Phục, còn hai cỗ đỏ và trắng tượngtrưng cho Tả tướng quân và Hữu tướng qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lễ hội tẩu mã Văn hóa nghệ thuật Văn hóa kiến trúc Di tích lịch sử Lễ hội truyền thốngTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 393 0 0 -
Tẩy nốt ruồi tại nhà đơn giản chỉ trong 5 ngày
7 trang 248 0 0 -
Bánh chuối ngon miệng cho bữa trà chiều cuối tuần
9 trang 124 0 0 -
Bánh cuộn hay còn gọi Gato cuộn nhân nho khô hoặc mứt tùy ý
4 trang 122 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 118 0 0 -
Thiết kế trình bày báo - 10 thủ thuật thiết kế báo in
5 trang 102 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 101 1 0 -
11 trang 90 0 0
-
HỌA SĨ TÔ DỰ CÂY ĐA MỸ THUẬT CẦN THƠ
7 trang 87 0 0 -
6 trang 81 0 0
-
8 trang 71 0 0
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Trung tâm Văn hóa - Ẩm thực Hải Phòng
18 trang 62 0 0 -
Kinh nghiệm chụp ảnh phong cảnh (Phần I)
12 trang 61 0 0 -
3 trang 60 0 0
-
Đầu giường tự chế vô cùng tinh tế
4 trang 60 0 0 -
60 ca khúc phát triển dân ca người Việt Nam - Về quê
94 trang 57 1 0 -
86 trang 57 0 0
-
7 nghề dành cho người thích đọc
3 trang 56 0 0 -
CHẤT LIỆU VÀ TÁC PHẨM ĐIÊU KHẮC MỸ THUẬT
5 trang 55 0 0 -
10 trang 55 0 0