Danh mục tài liệu

Lí thuyết số (chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán THPT) - Trần Quang Thọ

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 896.18 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc ôn tập sẽ trở nên đơn giản hơn khi các em đã có trong tay tài liệu "Lí thuyết số (chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán THPT) - Trần Quang Thọ". Tham khảo tài liệu không chỉ giúp các em củng cố kiến thức môn học mà còn giúp các em rèn luyện giải đề, nâng cao tư duy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lí thuyết số (chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán THPT) - Trần Quang Thọ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH HẬU GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN VỊ THANH TỔ TOÁN LÍ THUYẾT SỐ (Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi) GV: Trần Quang Thọ NĂM HỌC 2020 - 20211|Page CHUYÊN ĐỀ. LÍ THUYẾT SỐ PHẦN MỞ ĐẦU Số học hay đa thức đều là các chủ đề thường xuyên xuất hiện trong các đề thi học sinh giỏi cấpquốc gia, các kì thi khu vực cũng như quốc tế với các bài toán khó tới rất khó được các nước cũngnhư các thầy cô phát triển rất nhiều. Đa thức là mảng mà chứa đựng trong nó các yếu tố về đại số,giải tích, hình học và cả các tính chất về số học. Chính vì thế ta có thể’ xem đa thức có thể’ xemnhư là các bài toán tổ hợp giữa các mảng khác của Toán học cũng như đóng vai trò liên kết cácmảng đó lại với nhau thành một thể’ thống nhất. Điều lí thú là nhiều mệnh đề khó nhất của số họcđược phát biểu rất đơn giản, ai cũng hiểu được ; nhiều bài toán khó nhưng có thể giải rất sáng tạovới những kiến thức số học phổ’ thông đơn giản. Không ở đâu như trong số học,chúng ta lại có thể’lần theo được dấu vết của những bài toán cổ xưa để’ đến được với những vấn đề mới đang còn chờđợi người giải - Trích từ cuốn sách Số học - Bà chúa của toán học - Hoàng Chúng. Chính vì thế sựkết hợp của 2 mảng kiến thức này sẽ mang tới cho chúng ta những bài toán đẹp nhưng vẻ đẹp thìkhông bao giờ là dễ để chúng ta chinh phục cả, nó luôn ẩn chứa những điều khó khăn và nguyhiểm. Trong chủ đề của bài viết này, chúng ta sẽ đi khám phá cũng như chinh phục phần nào vẻđẹp của sự kết hợp đó.I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂMSố chính phương- Số chính phương là bình phương của một số tự nhiên- Số chính phương n 2 tận cùng bằng 0, 1, 4, 5, 6, 9.Số nguyên tố - Hợp số- Số nguyên tố là số nguyên lớn hơn 1 và chỉ có 2 ước số là 1 và chính nó.- Các số nguyên tố 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83,89, 97, 101, 103, 107, 109, 113, 127, 131, 137, 139, 149, 151, 157, 163, 167, 173, 179, 181, 191,193, 197, 199, ….Nếu số nguyên a > 1 và không chia hết cho số nguyên tố  a thì a nguyên tố- Số nguyên lớn hơn 1, không phải số nguyên tố gọi là hợp số.- Phân tích số tự nhiên m lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố một cách duy nhất m  p11 .p22 ...pkk2|Page- Số các ước nguyên dương của m là d  m   1  1 2  1 ...  k  1 p11 1  1 p 2 2 1  1 p k k 1  1- Tổng các ước nguyên dương của m là   m   . ... p1  1 p2  1 pk  1Số nguyên tố cùng nhau – Số nguyên – Số hữu tỉ- Nếu hai số nguyên a, b trong đó có ít nhất một khác 0 thì ƯCLN d = (a, b), (a, b) = ax + by với x, y m mnguyên, (a, b) = (a, a  b) và BCNN m   a, b  thì  a, b  . a, b   a.b , ,  1 a b  - Nếu (a, b) = 1 thì a và b nguyên tố cùng nhau. Nếu (a, b) = 1 thì a n , b n  1 .- Các số nguyên dương a và b nguyên tố cùng nhau khi và chỉ khi tồn tại các số nguyên x và y saocho: ax + by = 1.- Hàm Ơle   m  : các số bé hơn số nguyên dương m và nguyên tố cùng nhau với m.  1  1   1 Nếu m  p11 .p22 ...pk k thì   m   m 1  1   ...1    p1  p 2   p k Nếu m = p nguyên tố thì   p   p  1Nếu (a, b) = 1 thì   ab     a  .  b  m- Số hữu tỉ có dạng p  , m  Z, n  N* nPhần nguyên – phần lẻ- Phần nguyên của số thực x là số nguyên lớn nhất không vượt quá x, kí hiệu [x], nghĩa làx  x  x  1- Nếu x = m + r với m nguyên và 0  r  1 thì [x] = m và r gọi là phần lẻ, r = {x}.- Nếu n nguyên thì [n + x] = n + [x] với mọi xChứng minh chia hết- Phép chia số nguyên a cho số nguyên b  0: a = b.q + r với thương q nguyên và dư r nguyên thỏa0  r  b . Nếu r = 0 thì số nguyên a chia hết cho số nguyên b  0 (b chia hết a, a là bội số của b, blà ước của a), kí hiệu a b hay b a .- Dấu hiệu chia hết cho 2 là số chẵn; cho 5 là chữ số tận cùng 0, 5; cho 4 (hoặc 25) là hai chữ số tậncùng 4 (hoặc 25); cho 8 (hoặc 125) là ba chữ số tận cùng 8 (hoặc 125); cho 3 (hoặc) 9 là tổng cácchữ số 3 (hoặc 9); cho 11 là hiệu của tổng các chữ số hàng thứ chẵn với hàng thứ lẻ 11.Dư và đồng dư3|Page- Cho số nguyên m > 1. Nếu hai số a, b có cùng dư khi chia cho m thì a đồng dư với b theo modunm, kí hiệu a  b (m ...