Danh mục tài liệu

Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà Văn hóa thanh niên Hồ Chí Minh

Số trang: 19      Loại file: doc      Dung lượng: 794.50 KB      Lượt xem: 52      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Như chúng ta đã biết, Nhà Văn Hóa Thanh Niên Thành phố Hồ ChíMinh qua 30 năm xây dựng đã lớn lên, trưởng thành cùng sức vươn lêncủa thành phố, dẫu trải qua nhiều khó khăn, thử thách. Hàng triệuthanh niên đã đến mái nhà chung này để đọc, nghe, suy nghĩ, học hỏi,tìm hiểu, vui chơi…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà Văn hóa thanh niên Hồ Chí Minh MỤC LỤCMỞ ĐẦU.1. Lý do chọn đề tài.2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.4. phương pháp nghiên cứu.5. Kết cấu của đề tài.NỘI DUNG.Chương I. Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà Văn hóa thanh niênHồ Chí MinhChương II. Hoạt động của nhà văn hóa thanh niênChương III. Nhà Văn Hoá Thanh Niên - Tiếp Tục Phát Tri ển CùngThành PhốKẾT LUẬN.TÀI LIỆU THAM KHẢO.BẢNG CHẤM ĐIỂM. 1MỞ ĐẦU 21. Lý do chọn đề tài. Như chúng ta đã biết, Nhà Văn Hóa Thanh Niên Thành phố Hồ ChíMinh qua 30 năm xây dựng đã lớn lên, trưởng thành cùng s ức v ươn lêncủa thành phố, dẫu trải qua nhiều khó khăn, thử thách. Hàng triệuthanh niên đã đến mái nhà chung này để đọc, nghe, suy nghĩ, h ọc h ỏi,tìm hiểu, vui chơi… và trở thành những lớp trẻ nòng c ốt, xung kíchtrong sự nghiệp cách mạng của đất nước. Nhìn lại biểu đồ 30 nămhoạt động của Nhà Văn Hóa Thanh Niên, trước nh ững con s ố bi ết nói,lên bổng, xuống trầm như một bức tranh phong phú, đa dạng c ủa cu ộcsống thực, chợt nghĩ các anh chị cán bộ Đoàn 30 năm trước, nay đã ởnhiều vị trí khác nhau với nhiều trọng trách nhưng vẫn có cùng mộtmẫu số chung với lớp cán bộ Đoàn làm văn hoá đương nhiệm, đó làkhông chấp nhận cuộc sống như một định mệnh; bằng sự cần cù, dũngcảm, sáng tạo, sự khẳng định bản lĩnh và cách nghĩ, cách làm m ới; pháthiện và tôn vinh những nhân tố mới của tập thể, cá nhân giàu tâmhuyết trên các lãnh vực để cống hiến cho đất nước, góp ph ần trongcông cuộc tiến công xây dựng trận địa văn hóa ngh ệ thuật mới. NhàVăn Hóa Thanh Niên Thành phố Hồ Chí Minh là một tổ chức văn hoácụ thể, hoạt động có hiệu quả, chính vì th ế mà em đã ch ọn “Quá trìnhhình thành và phát triển của Nhà Văn Hóa thanh niên thành ph ố H ồ chíMinh” làm đề tài tiểu luận cho bộ môn Phát triển văn hóa cộng đồng.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. Mục đích tìm hiểu Nhà văn hóa thanh niên H ồ Chí Minh nh ằm tìm racách thức xây dựng và tổ chức, từ đó nghiên cứu, phát huy những mặtmạnh và han chế đến mức thấp nhất có thể những điểm còn yếu kémtrong quá trình hoạt động và tổ chức.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 3 Đối tượng nghiên cứu ở đây là Nhà Văn Hóa thanh niên H ồ ChíMinh, trong phạm vi bao quát toàn thể quá trình hoạt động của NhàVăn Hóa.4. Phương pháp nghiên cứu.- Phương pháp phân tích dưới góc nhìn nghệ thuật.- Phương pháp quy nạp, tổng hợp.- Phương pháp thu thập tài liệu, tìm hiểu trên mạng lưới internet, đài,báo…5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tham khảo đề tàigồm 3 chương:Chương I. Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà Văn hóa thanh niênHồ Chí MinhChương II. Hoạt động của nhà văn hóa thanh niênChương III. Nhà Văn Hoá Thanh Niên - Tiếp Tục Phát Triển Cùng 4NỘI DUNG 5 Chương I. Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà Văn hóa thanh niên Hồ Chí Minh Nhà Văn Hóa Thanh Niên hôm nay kế thừa truy ền th ống lâu dài c ủađịa chỉ 4 Duy Tân.- 1963/1969: 4 Duy Tân là trụ sở hoạt động của những tổ ch ức côngkhai do Thành đoàn lãnh đạo như: Tổng đoàn học sinh Sài Gòn, t ổnghội sinh viên Sài Gòn, hội đồng đại diện sinh viên Sài Gòn, h ội sinhviên sáng tác, đoàn văn nghệ học sinh – sinh viên Sài Gòn, ban tổ ch ứcđêm văn nghệ mừng tết Quang Trung năm 1968.- 1969 – 1975: năm 1969 chính quyền ngụy chiếm lại trụ sở 4 Duy Tânvà dựng lên trung tâm sinh hoạt thanh niên.- 30/04/1975: 4 Duy Tân được chọn là điểm tập kết của t ất c ả cáccánh quân Thành Đoàn.- cuối thánh 9/1975: 4 Duy Tân trở thành Câu l ạc b ộ Thanh Niên, trungtâm sinh hoạt, chính trị, văn hóa của thanh niên thành phố.- 04/09/1979: CLB Thanh Niên được nâng thành Nhà Văn Hóa thanhniên thành phố cho đến ngày nay.Danh sách Ban chấp hành Tổng Hội nhiệm kỳ 1966-1967 gồm: Chủ tịch: Hồ Hữu Nhựt (Sư Phạm) • Phó chủ tịch nội vụ : Nguyễn Xuân Hiền (Nông Lâm Súc) • Phó chủ tịch ngoại vụ : Trần Bình Kiệt (Khoa học) • Tổng thư ký : Quách Văn Ðức (Kỹ thuật Phú Thọ) • Phó tổng thư ký : Lê Hiếu Ðằng (Luật) • Ủy viên văn nghệ : Trương Thìn (Y) • Ủy viên báo chí : Trần Triệu Luật (Sư Phạm) •Các tổ chức thuộc Tổng hội: 6 Ðoàn văn nghệ sinh viên học sinh Sài gòn (trưởng đoàn : Trần • Thiện Tứ Kỹ thuật Phú Thọ) Hội sinh viên sáng tác (chủ tịch : Trần Quang Long) • Báo sinh viên (chủ bút : Trần Triệu Luật) • Ban tổ chức Ðại hội Văn nghệ sinh viên học sinh mừng Tết • Quang Trung (Dương Văn Ðầy, Lê Hiếu Ðằng)- năm 1975: 4 Duy Tân - ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: