Lịch sử khẩn hoang Việt Nam 10
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.28 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một trong những người Pháp lạc quan, táo bạo nhứt trong vụ làm ăn về ruộng đất là Taillefer. Vốn là sĩ quan hải quân, từng tham gia chiến trận. Ông ta xin phép nghỉ không ăn lương, dành thời giờ mà khai thác nông nghiệp. Cha của Taillefer làm dân biểu bên Pháp, nhà giàu, có vườn nho. Vào cuối 1864, Taillefer đệ trình với viên Tổng tham mưu quân đội viễn chinh ở Sài Gòn một dự án. Bấy giờ là giai đoạn quân sự nên nhà binh nắm rất nhiều quyền hạn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử khẩn hoang Việt Nam 10 Lịch sử khẩn hoang Việt Nam 10Một trong những người Pháp lạc quan, táo bạo nhứt trong vụ làm ăn về ruộng đấtlà Taillefer. Vốn là sĩ quan hải quân, từng tham gia chiến trận. Ông ta xin phépnghỉ không ăn lương, dành thời giờ mà khai thác nông nghiệp. Cha của Tailleferlàm dân biểu bên Pháp, nhà giàu, có vườn nho. Vào cuối 1864, Taillefer đệ trìnhvới viên Tổng tham mưu quân đội viễn chinh ở Sài Gòn một dự án. Bấy giờ là giaiđoạn quân sự nên nhà binh nắm rất nhiều quyền hạn. Taillefer muốn dẫn thủynhập điền để làm ruộng mỗi năm hai mùa, nhờ đó mà mức sản xuất lúa gạo sẽ tănggấp đôi. Kinh Bảo Định (nối từ chợ Tân An đến chợ Mỹ Tho, V àm Cỏ Tây đếnTiền Giang) có thể chọn làm địa điểm, kế hoạch tiến hành như sau :— Đắp đập chận hai đầu kinh này, lấy nước ngọt tát lên ruộng, dùng 3 máy chạybằng hơi nước (mỗi máy 50 mã lực); chạy mỗi ngày 12 giờ là tát được 486000thước khối.— Mỗi mẫu tây chỉ cần 1000 thước khối nước là đủ làm ruộng. Nếu trừ hao nướcbốc hơi là 10 phần trăm, cứ 10 ngày, máy chạy 1 lần là đủ. Ai có đất hai bên bờkinh thì cứ đào mương mà hứng nước vào ruộng, trả lại cho công ty mỗi mẫu vàmỗi mùa lúa là 100 quan.— Việc tát nước vào mùa nắng giúp mỗi năm làm được hai mùa, nước dưới rạchtát lên có sẵn phù sa là thứ phân quá tốt, dân khỏi tốn tiền mua phân bón ruộng.Lần hồi sẽ khai thác thêm, áp dụng cách tát nước bằng máy này khắp cánh đồngbao la giữa Cao Miên và Sài Gòn !Thoạt tiên, kế hoạch được chú ý, nhà cầm quyền nhờ các viên tham biện tìm thử ởTrảng Bàng, Tây Ninh hoặc Mỹ Tho một sở đất liền lạc rộng khoảng 1000 mẫu đểthực thi, nhưng tìm không ra.Kế hoạch đẹp đẽ trên giấy tờ bị dẹp qua. Nhưng Taillefer không thối chí. Khoảng1866, lại lập một công ty lấy tên là công ty Trồng Tỉa và Dẫn Thủy ở Nam kỳ,hoạt động chừng 5 năm là phá sản luôn, gây bao nhiêu thắc mắc cho nhà nước.Taillefer muốn lập một tiểu quốc ở cù lao Năm Thôn (Mỹ Tho) trên Tiền giang màông ta chiếm trọn, (ngoài ra, còn khẩn đất ở Tân An 189 mẫu đất, lập một đồn điềnkhác).Đất ở Tân An và ở cù lao Năm Thôn mà Taillefer trưng khẩn không phải là đấthoang, nhưng là giựt của dân.Vốn của công ty là 300 000 quan.Cù lao Năm Thôn là vùng trù phú nhứt nhì của sông Tiền giang, khai khẩn từ hồichúa Nguyễn, nổi danh nhờ huê lợi ruộng, trồng cau dừa, trồng dâu nuôi tằm.Trước khi thực dân đến, đã lập xong 5 thôn (vì vậy mà gọi là Năm Thôn). Cù laobỏ hoang vì dân chạy giặc (nên nhớ đây là vùng sát bên Cái Bè, nơi Tổng đốc Lộctrấn đóng). Mãi đến 6 năm sau, chỉ có 8 gia đình trở về xin lãnh phần đất mà trướckia họ làm chủ, viên tham biện cho phép. Số đất được dân nhìn nhận trở lại có 36mẫu mà thôi.Taillefer đến, thoạt tiên trưng khẩn một lô 300 mẫu tây, nhà nước cấp cho bằngkhoán. Rồi xin khẩn trọn cù lao nhưng nhà nước đưa ra giá quá cao nên việckhông xong. Khi làm bá chủ phần lớn cù lau này (trong thực tế là chiếm trọn),Taillefer đến gặp số người đã hồi cư, họ hứa sẵn sàng bán đất cho y (36 mẫu vừakể trên) sau khi họ có bằng khoán. Tạm thời, họ sẵn sàng mượn tiền của công tyđể làm ăn. Lẽ dĩ nhiên công ty hài lòng, muốn làm ruộng mà thiếu dân thì sao thựchiện được. Điều đáng chú ý là trước khi cấp cho Taillefer lô đất to này, nhà nướcđã niêm yết suốt ba tháng trong tỉnh Mỹ Tho nhưng mấy người chủ đất cũ chẳngai ra tranh cản (không dám tranh cản thì đúng hơn).Taillefer trở nên hống hách, công khai tuyên bố rằng cù lao này thuộc trọn quyềnsở hữu của y, dân ở trên cù lao bị đối xử như tá điền, như cu—li. Lại còn quảquyết rằng nhà nước không được quyền lập lại làng xóm như thời đàng cựu, vì lậplàng là phải bớt ra mộ số đất để làm công điền.Việc bóc lột bắt đầu. Trước tiên, lập một nhà máy xay lúa. Để có đủ lúa cung cấpcho nhà máy hoạt động, y bèn mua lúa đứng (lúc lúa gần chín) của dân trên cù lao,với giá rẻ. Đây là hình thức cho vay gọi là “cho bạc lúa”. Lại còn cho vay bạc ănlời với tỷ lệ lời cao, không thua mấy ông điền chủ thời đàng cựu (50 phân mộtnăm). Và cho vay cắt cổ : một người nọ vay nợ 250 quan, phải trả vốn và lời trong5 tháng với tiền lời 50 phần trăm. Đồng thời con nợ phải ký giấy để cố mi ếng đấttrị giá 1000 quan, không trả được số bạc nói trên thì phải chịu mất đất.Taillefer còn mơ ước viễn vông là loại bỏ trung gian Huê kiều trong việc mua lúa.Y cho người đem tiền đến các chợ phụ cận mua lúa về, với triển vọng là sẽ muaghe chài mà chở lên Sài Gòn, bán thẳng ra ngoại quốc sau khi xay tại cù lao. Từ cùlao Năm Thôn, y dòm ngó qua Sóc Trăng, toan cạnh tranh mua lúa ở Hậu giang vàlập chành trữ lúa, lại yêu cầu quan tham biện Sóc Trăng cho bắt dân địa phươnglàm xâu để cất chành lúa tại chỗ thí công cho y, nhưng đơn bị bác bỏ.Y nhập cảng thẳng từ bên Pháp một số nồi niêu, soong chảo, vải bô, khăn mu soa,luôn cả rượu chát (do gia đình bên Pháp sản xuất) để bắt buộc dân trong cù laomua lại hoặc đổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử khẩn hoang Việt Nam 10 Lịch sử khẩn hoang Việt Nam 10Một trong những người Pháp lạc quan, táo bạo nhứt trong vụ làm ăn về ruộng đấtlà Taillefer. Vốn là sĩ quan hải quân, từng tham gia chiến trận. Ông ta xin phépnghỉ không ăn lương, dành thời giờ mà khai thác nông nghiệp. Cha của Tailleferlàm dân biểu bên Pháp, nhà giàu, có vườn nho. Vào cuối 1864, Taillefer đệ trìnhvới viên Tổng tham mưu quân đội viễn chinh ở Sài Gòn một dự án. Bấy giờ là giaiđoạn quân sự nên nhà binh nắm rất nhiều quyền hạn. Taillefer muốn dẫn thủynhập điền để làm ruộng mỗi năm hai mùa, nhờ đó mà mức sản xuất lúa gạo sẽ tănggấp đôi. Kinh Bảo Định (nối từ chợ Tân An đến chợ Mỹ Tho, V àm Cỏ Tây đếnTiền Giang) có thể chọn làm địa điểm, kế hoạch tiến hành như sau :— Đắp đập chận hai đầu kinh này, lấy nước ngọt tát lên ruộng, dùng 3 máy chạybằng hơi nước (mỗi máy 50 mã lực); chạy mỗi ngày 12 giờ là tát được 486000thước khối.— Mỗi mẫu tây chỉ cần 1000 thước khối nước là đủ làm ruộng. Nếu trừ hao nướcbốc hơi là 10 phần trăm, cứ 10 ngày, máy chạy 1 lần là đủ. Ai có đất hai bên bờkinh thì cứ đào mương mà hứng nước vào ruộng, trả lại cho công ty mỗi mẫu vàmỗi mùa lúa là 100 quan.— Việc tát nước vào mùa nắng giúp mỗi năm làm được hai mùa, nước dưới rạchtát lên có sẵn phù sa là thứ phân quá tốt, dân khỏi tốn tiền mua phân bón ruộng.Lần hồi sẽ khai thác thêm, áp dụng cách tát nước bằng máy này khắp cánh đồngbao la giữa Cao Miên và Sài Gòn !Thoạt tiên, kế hoạch được chú ý, nhà cầm quyền nhờ các viên tham biện tìm thử ởTrảng Bàng, Tây Ninh hoặc Mỹ Tho một sở đất liền lạc rộng khoảng 1000 mẫu đểthực thi, nhưng tìm không ra.Kế hoạch đẹp đẽ trên giấy tờ bị dẹp qua. Nhưng Taillefer không thối chí. Khoảng1866, lại lập một công ty lấy tên là công ty Trồng Tỉa và Dẫn Thủy ở Nam kỳ,hoạt động chừng 5 năm là phá sản luôn, gây bao nhiêu thắc mắc cho nhà nước.Taillefer muốn lập một tiểu quốc ở cù lao Năm Thôn (Mỹ Tho) trên Tiền giang màông ta chiếm trọn, (ngoài ra, còn khẩn đất ở Tân An 189 mẫu đất, lập một đồn điềnkhác).Đất ở Tân An và ở cù lao Năm Thôn mà Taillefer trưng khẩn không phải là đấthoang, nhưng là giựt của dân.Vốn của công ty là 300 000 quan.Cù lao Năm Thôn là vùng trù phú nhứt nhì của sông Tiền giang, khai khẩn từ hồichúa Nguyễn, nổi danh nhờ huê lợi ruộng, trồng cau dừa, trồng dâu nuôi tằm.Trước khi thực dân đến, đã lập xong 5 thôn (vì vậy mà gọi là Năm Thôn). Cù laobỏ hoang vì dân chạy giặc (nên nhớ đây là vùng sát bên Cái Bè, nơi Tổng đốc Lộctrấn đóng). Mãi đến 6 năm sau, chỉ có 8 gia đình trở về xin lãnh phần đất mà trướckia họ làm chủ, viên tham biện cho phép. Số đất được dân nhìn nhận trở lại có 36mẫu mà thôi.Taillefer đến, thoạt tiên trưng khẩn một lô 300 mẫu tây, nhà nước cấp cho bằngkhoán. Rồi xin khẩn trọn cù lao nhưng nhà nước đưa ra giá quá cao nên việckhông xong. Khi làm bá chủ phần lớn cù lau này (trong thực tế là chiếm trọn),Taillefer đến gặp số người đã hồi cư, họ hứa sẵn sàng bán đất cho y (36 mẫu vừakể trên) sau khi họ có bằng khoán. Tạm thời, họ sẵn sàng mượn tiền của công tyđể làm ăn. Lẽ dĩ nhiên công ty hài lòng, muốn làm ruộng mà thiếu dân thì sao thựchiện được. Điều đáng chú ý là trước khi cấp cho Taillefer lô đất to này, nhà nướcđã niêm yết suốt ba tháng trong tỉnh Mỹ Tho nhưng mấy người chủ đất cũ chẳngai ra tranh cản (không dám tranh cản thì đúng hơn).Taillefer trở nên hống hách, công khai tuyên bố rằng cù lao này thuộc trọn quyềnsở hữu của y, dân ở trên cù lao bị đối xử như tá điền, như cu—li. Lại còn quảquyết rằng nhà nước không được quyền lập lại làng xóm như thời đàng cựu, vì lậplàng là phải bớt ra mộ số đất để làm công điền.Việc bóc lột bắt đầu. Trước tiên, lập một nhà máy xay lúa. Để có đủ lúa cung cấpcho nhà máy hoạt động, y bèn mua lúa đứng (lúc lúa gần chín) của dân trên cù lao,với giá rẻ. Đây là hình thức cho vay gọi là “cho bạc lúa”. Lại còn cho vay bạc ănlời với tỷ lệ lời cao, không thua mấy ông điền chủ thời đàng cựu (50 phân mộtnăm). Và cho vay cắt cổ : một người nọ vay nợ 250 quan, phải trả vốn và lời trong5 tháng với tiền lời 50 phần trăm. Đồng thời con nợ phải ký giấy để cố mi ếng đấttrị giá 1000 quan, không trả được số bạc nói trên thì phải chịu mất đất.Taillefer còn mơ ước viễn vông là loại bỏ trung gian Huê kiều trong việc mua lúa.Y cho người đem tiền đến các chợ phụ cận mua lúa về, với triển vọng là sẽ muaghe chài mà chở lên Sài Gòn, bán thẳng ra ngoại quốc sau khi xay tại cù lao. Từ cùlao Năm Thôn, y dòm ngó qua Sóc Trăng, toan cạnh tranh mua lúa ở Hậu giang vàlập chành trữ lúa, lại yêu cầu quan tham biện Sóc Trăng cho bắt dân địa phươnglàm xâu để cất chành lúa tại chỗ thí công cho y, nhưng đơn bị bác bỏ.Y nhập cảng thẳng từ bên Pháp một số nồi niêu, soong chảo, vải bô, khăn mu soa,luôn cả rượu chát (do gia đình bên Pháp sản xuất) để bắt buộc dân trong cù laomua lại hoặc đổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử hành trình khai hoang Việt Nam lịch sử Việt Nam sơ lược sự hình thành nước việt namTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 162 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 137 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 102 1 0 -
69 trang 95 0 0
-
82 trang 86 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 66 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 64 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 62 0 0 -
11 trang 56 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 52 0 0