Danh mục tài liệu

Lịch sử văn minh - TÌM HIỂU VỀ KIẾN TRÚC THÁP CHAM PA

Số trang: 46      Loại file: doc      Dung lượng: 1.33 MB      Lượt xem: 47      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong kho tàng di sản kiến trúc của dân tộc, nghệ thuật kiến trúcChămpa có vị trí đặc biệt quan trọng. Gần 900 năm từ cuối thế kỷ thứ VIIđến nửa đầu thế kỷ XVII, bằng sự lao động không mệt mỏi và tài năngsáng tạo tuyệt vời, người Chăm đã xây dựng nên một nền kiến trúc điêukhắc độc đáo với hàng trăm đền tháp, trải dài suốt từ miền Trung đến vùngđất phía Nam của Tổ quốc....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử văn minh - TÌM HIỂU VỀ KIẾN TRÚC THÁP CHAM PATS.Thành Phần Lịch sử văn minhChămpa MỤC LỤC TrangPHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................ 2PHẦN NỘI DUNG.....................................................................................4CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VƯƠNG QUỐC CHAMPA..........................4I. Vị trí địa lý............................................................................................... 6II. Lịch sử - Văn hoá..................................................................................8 1. Chính trị............................................................................................. 9 2. Lịch sử............................................................................................... 10 3. Văn hóa nghệ thuật...........................................................................18CHƯƠNG II.GIỚI THIỆU VỀ THÁP CHAMPA................................... 19I. Tên gọi và Lịch sử Tháp Champa......................................................... 191. Tên gọi.....................................................................................................192. Lịch sử và vị trí xây dựng tháp Cham..................................................... 20II. Đặc điểm Phong cách Tháp Champa.................................................. 211. Phong cách Tháp thuộc Giai đoạn nghệ thuật miền bắc:Thế kỷ VII – XI...........................................................................................222. Phong cách Tháp thuộc Giai đoạn nghệ thuật Miền Nam:Từ sau thế kỷ XI – đến thế kỷ XV.......................................................27III. Đặc trưng của các ngôi tháp Champa................................................281. Đặc trưng.................................................................................................282. Các công đoạn xây dựng tháp................................................................ 293. Vật liệu xây dựng Tháp.......................................................................... 294. Hiện trạng các Tháp..............................................................................29PHẦN KẾT LUẬN.....................................................................................32PHỤC LỤC.................................................................................................33TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................45 1Nguyễn Thị Kim Ánh MSSV:0664006TS.Thành Phần Lịch sử văn minhChămpa PHẦN MỞ ĐẦU Trong kho tàng di sản kiến trúc của dân tộc, nghệ thuật kiến trúcChămpa có vị trí đặc biệt quan trọng. Gần 900 năm từ cuối thế kỷ th ứ VIIđến nửa đầu thế kỷ XVII, bằng sự lao động không mệt mỏi và tài năngsáng tạo tuyệt vời, người Chăm đã xây dựng nên một nền kiến trúc điêukhắc độc đáo với hàng trăm đền tháp, trải dài suốt từ mi ền Trung đ ến vùngđất phía Nam của Tổ quốc. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử và thiên tai khắc nghiệt, đến naysố lượng đền - tháp Chămpa còn lại không nhiều, lại trong tình trạng hưhỏng, xuống cấp nghiêm trọng, nhưng đó là những di sản kiến trúc vô giákhông chỉ của Quốc gia, mà còn của nhân loại, là nhân chứng về một nềnvăn hoá Chămpa cổ rực rỡ, rất cần được giữ gìn, tôn tạo và bảo tồn. Tháp Chàm hay còn gọi là tháp Champa, là một dạng công trình thuộcthể loại kiến trúc đền tháp Champa, thuộc kiến trúc tôn giáo tín ngưỡngcủa dân tộc Chàm (còn gọi là dân tộc Chăm, sinh sống ở miền Nam TrungBộ Việt Nam ngày nay. Có thể thấy vị trí phân bố các đền tháp là nh ữngnơi từng là nơi ở của người Champa, xa hơn nữa còn có nh ững ngôi tháp cóthể coi là tháp Champa trên đất nước Camphuchia như tháp Damray Krap.Ngược lại, những yếu tố Java hay Khmer cũng được thấy trên các thápChampa như ở Khương Mỹ, Hưng Thanh, Dương Long, hay có cả nhữngngôi tháp còn được người Champa gọi là tháp Khmer như tháp ChampaHoà Lai. Tháp Chàm là một khối kiến trúc xây dựng bằng gạch nung màu đỏsẫm lấy từ đất địa phương, phía trên mở rộng và thon vút hình bông hoa.Mặt bằng tháp đa số là hình vuông có không gian bên trong ch ật h ẹp 2Nguyễn Thị Kim Ánh MSSV:0664006TS.Thành Phần Lịch sử văn minhChămpathường có cửa duy nhất mở về hướng Đông (hướng Mặt Trời mọc). Trầnđược cấu tạo vòm cuốn, trong lòng tháp đặt một bệ thờ thần bằng đá.Nghệ thuật chạm khắc, đẽo gọt công phu hình h ...