Linh chi (Ganoderma lucidum)
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 711.35 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Linh chi vẫn được gọi là cỏ linh chi, nhân dân còn gọi là cỏ tiên. Thực ra nó không phải là cỏ, mà là một loại nấm, họ Ganoderma, thường ký sinh trên cọc gỗ hoặc gốc cây mục của những cây lá rộng miền núi. Linh chi gồm có sợi nấm và quả nấm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Linh chi (Ganoderma lucidum) Linh chi (Ganoderma lucidum)Linh chi vẫn được gọi là cỏ linh chi, nhân dân còngọi là cỏ tiên. Thực ra nó không phải là cỏ, mà làmột loại nấm, họ Ganoderma, thường ký sinh trêncọc gỗ hoặc gốc cây mục của những cây lá rộngmiền núi.Linh chi gồm có sợi nấmvà quả nấm. Phần làmthuốc chính là quả nấm.Trên cuống nấm hình trụtròn, mọc một mũ nấmhình bầu dục, bề mặt cóvân trám vòng, số vòng (Ảnh: brockenpilz)thể hiện tuổi của nấm.Khi linh chi còn non cómàu trắng sữa, trưởng thành chuyển thành màu nâuđỏ, bóng loáng. Mặt lưng của mũ nấm là lớp quảnhiều lỗ màu trắng hoặc nâu nhạt. Khi trưởng thànhtrong ống nấm tản ra nhiều bào tử màu nâu, gặp điềukiện thuận lợi nó sẽ mọc thành sợi nấm rồi phát triểnthành quả nấm.Linh chi được dùng làm thuốc bổ, vị ngọt hơi đắng,tính ôn, có tác dụng bổ khí bổ máu, dưỡng tâm, anthần, giảm ho, hen, có thể dùng để chữa thần kinh suynhược, cao huyết áp, bệnh van tim, lượng colesteronquá cao, bệnh viêm phế quản mãn ở người già, khòkhè ở trẻ em, bệnh giảm bạch cầu.Thành phần hóa học của linh chi chủ yếu gồm cácaxit amin, các protein, fungallysozyme, các loạiđường, các alkaloid, vitamin B2, C,... Manitol,trehalose.Hiện nay linh chi đã được chế biến thành các dạngthuốc viên và thuốc tiêm chữa hen, ho, cao huyết áp,thần kinh suy nhược, mất ngủ, hiệu quả rất rõ rệt. (Ảnh: mushroomthejournal)H.T (Theo Vương quốc thực vật)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Linh chi (Ganoderma lucidum) Linh chi (Ganoderma lucidum)Linh chi vẫn được gọi là cỏ linh chi, nhân dân còngọi là cỏ tiên. Thực ra nó không phải là cỏ, mà làmột loại nấm, họ Ganoderma, thường ký sinh trêncọc gỗ hoặc gốc cây mục của những cây lá rộngmiền núi.Linh chi gồm có sợi nấmvà quả nấm. Phần làmthuốc chính là quả nấm.Trên cuống nấm hình trụtròn, mọc một mũ nấmhình bầu dục, bề mặt cóvân trám vòng, số vòng (Ảnh: brockenpilz)thể hiện tuổi của nấm.Khi linh chi còn non cómàu trắng sữa, trưởng thành chuyển thành màu nâuđỏ, bóng loáng. Mặt lưng của mũ nấm là lớp quảnhiều lỗ màu trắng hoặc nâu nhạt. Khi trưởng thànhtrong ống nấm tản ra nhiều bào tử màu nâu, gặp điềukiện thuận lợi nó sẽ mọc thành sợi nấm rồi phát triểnthành quả nấm.Linh chi được dùng làm thuốc bổ, vị ngọt hơi đắng,tính ôn, có tác dụng bổ khí bổ máu, dưỡng tâm, anthần, giảm ho, hen, có thể dùng để chữa thần kinh suynhược, cao huyết áp, bệnh van tim, lượng colesteronquá cao, bệnh viêm phế quản mãn ở người già, khòkhè ở trẻ em, bệnh giảm bạch cầu.Thành phần hóa học của linh chi chủ yếu gồm cácaxit amin, các protein, fungallysozyme, các loạiđường, các alkaloid, vitamin B2, C,... Manitol,trehalose.Hiện nay linh chi đã được chế biến thành các dạngthuốc viên và thuốc tiêm chữa hen, ho, cao huyết áp,thần kinh suy nhược, mất ngủ, hiệu quả rất rõ rệt. (Ảnh: mushroomthejournal)H.T (Theo Vương quốc thực vật)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di truyền học bài tập di truyền hiện tượng sinh học đặc tính của động vật đặc điểm của thực vậtTài liệu có liên quan:
-
4 trang 203 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 111 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 90 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 70 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 55 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 51 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 49 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 42 0 0 -
Giáo trình Công nghệ sinh học - Tập 4: Công nghệ di truyền (Phần 1) - TS. Trịnh Đình Đạt
62 trang 42 0 0 -
Thí ngiệm của A. Hershey và M. Chase chứng minh ADN là vật chất di truyền
6 trang 41 0 0