Danh mục tài liệu

Logic Học chương đại cương về logic học

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 145.45 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Logic Học chương đại cương về logic học - Tính qui luật trong sự vận động và phát triển của thế giới khách quan. Đây chính là Lôgíc của sự vật, Lôgíc khách quan. - Tính qui luật trong tư tưởng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Logic Học chương đại cương về logic học Chương I ĐẠI CƯƠNG VỀ LÔGÍCI- ĐỐI TƯỢNG CỦA LÔGÍC HỌC. 1- Thuật ngữ lôgíc. Thuật ngữ “Lôgíc” được phiên âm từ tiếng nước ngoài (Logic : Ti ếngAnh ; Logique : Tiếng Pháp) thuật ngữ này có nguồn gốc từ tiếng Hilạp làLogos, có nghĩa là lời nói, tư tưởng, lý tính, qui luật v.v… Ngày nay, người ta thường sử dụng thuật ngữ “Lôgíc” với những nghĩasau : - Tính qui luật trong sự vận động và phát triển của thế giới khách quan.Đây chính là Lôgíc c ủa sự vật, Lôgíc khách quan. - Tính qui luật trong t ư tưởng, trong lập luận. Đây chính là Lôgíc của tưduy, Lôgíc chủ quan. - Khoa học nghiên cứu về tư duy tiếp cận chân lý. Đây chính là Lôgíchọc. 2- Tư duy và các đặc điểm của nó. Nhận thức là quá trình phản ánh thế giới khách quan v ào trong bộ nãongười, quá trình đó diễn ra “từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng” (Lê-nin). Trực quan sinh động (tức nhận thức cảm tính) là giai đoạn xuất phát của 1quá trình nhận thức. Nhận thức cảm tính diễn ra d ưới 3 hình thức cơ bản : cảmgiác, tri giác, biểu tượng. Những hình ảnh do nhận thức cảm tính đem lại lànguồn gốc duy nhất của sự hiểu biết của chúng ta về thế giới b ên ngoài. Tuynhiên, nhận thức cảm tính mới chỉ cung cấp cho ta tri thức về những biểu hiệnbề ngoài của sự vật. Để có thể phát hiện ra những mối li ên hệ nội tại có tínhqui luật của chúng, cần phải tiến đến t ư duy trừu tượng (khái niệm, phán đoán,suy luận, giải thuyết, v.v…). Với t ư duy trừu tượng, con người chuyển từ nhậnthức hiện tượng đến nhận thức bản chất, từ nhận thức cái riêng đến nhận thứccái chung, t ừ nhận thức các đối tượng riêng đến nhận thức mối liên hệ và cácqui luật phát triển của chúng. T ư duy trừu tượng hay gọi tắt là tư duy chính làgiai đoạn cao của quá trình nhận thức. Tư duy là sự phản ánh thực tại một cách gián tiếp. Khả năng phản ánhthực tại một các h gián tiếp của tư duy được biểu hiện ở khả năng suy lý, kếtluận lôgíc, chứng minh của con ng ười. Xuất phát từ chỗ phân tích những sựkiện có thể tri giác đ ược một cách trực tiếp, nó cho phép nhận thức đ ược nhữnggì không thể tri giác được bằng các giác quan. Tư duy là sự phản ánh khái quát các thuộc tính, các mối li ên hệ cơ bản,phổ biến không chỉ có ở một sự vật riêng lẻ, mà ở một lớp sự vật nhất định.Khả năng phản ánh thực tại một cách khái quát của t ư duy được biểu hiện ởkhả năng con người có thể xây dựng những khái niệm khoa học gắn liền với sựtrình bày những qui luật t ương ứng. Tư duy là một sản phẩm có tính xã hội. Tư duy chỉ tồn tại trong mối liênhệ không thể tách rời khỏi hoạt động lao động và ngôn ngữ, là hoạt động tiêubiểu cho xã hội loài người. Vì thế tư duy luôn gắn liền với ngôn ngữ và kết quả 2của tư duy được ghi nhận trong ngôn ngữ. 3- Lôgíc học nghiên cứu là gì ? Tư duy của con người là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa họcnhư: Sinh lý học thần kinh cấp cao, Điều khiển học, Tâm lý học, Triết học,Lôgíc học v.v… Mỗi ngành khoa học đều chọn cho mình một góc độ, một khíacạnh riêng trong khi nghiên c ứu tư duy. Bàn về đối tượng nghiên cứu của Lôgíc học, các nhà lôgíc học từ trướctới nay đã cố gắng đưa ra một định nghĩa bao quát, đầy đủ và ngắn gọn về vấnđề này. Theo quan niệm truyền thống, Lôgíc học là khoa học về những qui luậtvà hình thức cấu tạo của t ư duy chính xác. Trong những thập niên gần đây, lôgíc học phát triển hết sức mạnh mẽ, dovậy đã có những quan niệm khác nhau về đối tượng của lôgíc học. - Lôgíc học là khoa học về sự suy luận (Le petit Larousse illustré,1993). - Lôgíc học là khoa học về cách thức suy luận đúng đắn (BansaiaXovietscaia Encyclopedia, 1976). - v.v… Dù có sự biến đổi, Lôgíc học vẫn là khoa học về tư duy, nghiên cứunhững qui luật và hình thức của tư duy, bảo đảm cho tư duy đạt đến chân lý.II- CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA LÔGÍC HỌC. 3 1- Tạm thời tách hình thức của tư tưởng ra khỏi nội dung của nó và chỉ tập trung nghiên cứu hình thức của tư tưởng. Mọi tư tưởng phản ánh hiện thực đều bao gồm hai phần : Nội dung vàhình thức. Nội dung của t ư tưởng là sự phản ánh sự vật, hiện t ượng của thế giớikhách quan. Hình thức của tư tưởng chính là cấu trúc lôgíc của nó. Ví dụ : - Mọi kim loại đều dẫn điện. - Tất cả những tên địa chủ đều là kẻ bóc lột. - Toàn thể sinh viên lớp Triết đều là đoàn viên. Ba tư tưởng trên đây có nội dung hoàn toàn khác nhau nhưng l ại giốngnhau về hình thức. Chúng đều có chung cấu trúc lôgíc : Tất cả S l à P. Lôgíc học tạm thời không quan tâm đến nội dung của t ư tưởng, chỉ tậptrung nghiên c ứu hình thức của tư tưởng mà th ...