![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Lợn rừng và vị thuốc dã trư
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lợn rừng và vị thuốc dã trư Lợn rừng và vị thuốc dã trưLợn rừng (Sus scrofa L.) thuộc họ lợn (Suidae), tên khác là lợn lòi, heo rừng, là loài thúrừng cỡ lớn. Thân dài 1-1,3m, cao 50-60cm. Đầu to, mõm dài nhọn, tai to vểnh, mũi nhỏbẹt, răng nanh dài và tầy, nanh dưới lộ hẳn ra ngoài và uốn cong lên. Lưng phẳng, gồ caoở phía trước gần gáy, thuôn dần về phía sau, đuôi ngắn. Bụng thon nhỏ, không xệ như lợnnhà. Chân cao mảnh, có móng guốc nhỏ. Da rất dày phủ bởi lớp lông rậm, dài và cứng,nhất là ở cổ và bả vai. Bộ lông màu xám đen. Lợn đực to hơn lợn cái.Lợn rừng phân bố ở miền rừng núi, trung du và các hải đảo, nhiều nhất ở Tây Bắc và TâyNguyên. Nó sống ở thung lũng ven sông suối, các trảng cỏ cao, cây bụi, rừng nguyênsinh và thứ sinh.Nhiều bộ phận của lợn rừng được dùng làm thuốc trong y học cổ truyền và kinh nghiệmdân gian.- Thịt lợn rừng (dã trư nhục) chứa 17% protein, 0,5% lipid, có vị ngọt, tính bình, khôngđộc, có tác dụng tư bổ, nhuận da, trị hư nhược, trừ kinh giản, cầm máu, chữa sốt rét, độngkinh, băng huyết, kiết lỵ ra máu. Dạng dùng thông thường là thức ăn – vị thuốc, nấu ănhằng ngày.- Mỡ lợn rừng (dã trư cao). Khi săn bắn được lợn rừng, đồng bào miền núi thường lộtda, rồi treo trên giàn bếp (mỡ lợn có rất ít ở thịt mà chỉ khu trú ở dưới lớp da và ngaytrong da). Khi cần mỡ, họ hơ da lợn lên than hồng để mỡ chảy ra, hứng lấy mà dùng. Họlấy mỡ đến khi da teo quắt lại mới thôi. Mỡ lợn rừng có vị ngọt, tính bình, có tác dụnglàm tăng tiết sữa và làm se. Phụ nữ sau khi sinh con, nếu thiếu sữa, thường lấy mỡ lợnrừng, 1-2 thìa cà phê, hòa với ít rượu, uống làm 3 lần trong ngày. Dùng mỡ lợn rừng bôingoài để chữa bỏng, nhọt độc, ghẻ ngứa, vết thương.- Mật lợn rừng (dã trư đảm) chứa acid chenodesoxycholic, acid 3a– hydroxy-6-oxo-5acholanic, acid lithocholic, có vị đắng, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc. Mỗi lầndùng 1,5-2g mật hòa với rượu, uống chữa sản hậu, thũng độc (tài liệu nước ngoài). Dùngngoài, bôi nước mật để chữa bỏng lửa.- Dương vật và tinh hoàn lợn rừng (dã trư âm kinh) phơi hoặc sấy khô, giã nhỏ, rây bộtmịn; ngày uống 6-12g chữa liệt dương, di tinh, lưng đau, gối mỏi. Dùng ngoài, lấy dươngvật giã nhỏ với nõn cây chuối rừng, đắp băng để rút tên, đạn hoặc que cắm vào da thịt.(Kinh nghiệm của đồng bào Tây Nguyên).Người ta còn dùng móng chân lợn rừng (dã trư đề) sao với cát cho phồng, tán bột uốngđể chữa trúng phong, tê bại. Phân lợn rừng (dã trư phẩn) chữa hoàng đản, thủy thũng, đầychướng. Răng lợn rừng (dã trư nha) chữa sốt cao, phát cuồng, ung nhọt, thổ huyết. Sỏimật lợn rừng (dã trư hoàng) chữa kinh phong, kiết lỵ ra máu, mụn lở chảy nước vàng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài thuốc hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp chữa bệnh theo y học cổ truyền thuốc từ ngải cứu cách chữa đau thần kinh liên sườn giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnhTài liệu có liên quan:
-
Các thuốc làm chậm quá trình tiến triển đái tháo đường
3 trang 33 0 0 -
Bệnh vảy nến: Cẩn trọng và kiên trì khi dùng thuốc
4 trang 32 0 0 -
thực phẩm chức năng chữa bệnh khớp
11 trang 31 0 0 -
Nước biển có khă năng làm lành vết thương không?
3 trang 28 0 0 -
Mục tiêu và cách xử trí tiền đái tháo đường
4 trang 26 0 0 -
Trà dược - Dùng đúng cách mới hiệu quả
3 trang 25 0 0 -
Tự xoa bóp phòng chống hen phế quản
2 trang 25 0 0 -
Đau lưng kinh niên làm giảm trí thông minh
1 trang 25 0 0 -
2 trang 24 0 0
-
Những ngộ nhận không dễ chịu về thực phẩm
3 trang 24 0 0 -
Những món cháo giải nhiệt trong ngày hè
3 trang 22 0 0 -
Xoa bóp chữa trị u xơ tuyến tiền liệt ở người cao tuổi
3 trang 21 0 0 -
Ung thư ruột - hiểu biết và phòng tránh
3 trang 21 0 0 -
Xoa bóp, bấm huyệt chữa bệnh - Dễ làm, hiệu quả (Kỳ II)
3 trang 20 0 0 -
Phẫu thuật bắc cầu nối chủ - vành: Những điều cần biết
3 trang 20 0 0 -
Hướng dẫn bệnh thường gặp và cách phòng ngừa ở người già
5 trang 19 0 0 -
Thuốc và rượu - Hãy cảnh giác!
3 trang 19 0 0 -
Vận động hợp lý để bảo vệ khớp
3 trang 19 0 0 -
Xoa bóp bấm huyệt chữa liệt mặt
3 trang 19 0 0 -
4 trang 19 0 0