![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Loy Krathong - Lễ hội truyền thống của người Thái
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 241.87 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lễ hội truyền thống Loy Krathong của người Thái diễn ra tưng bừng hằng năm vào đêm trăng tròn tháng 12 (theo âm lịch của Thái Lan và thường rơi vào tháng 11 dương lịch) ở khắp mọi nơi trên “đất nước của những nụ cười.”Tại lễ hội năm nay, người dân Bangkok náo nức đổ ra bờ sông Chao Phaya chảy qua thủ đô, hay kéo đến những hồ ao lớn ở gần nhà vào cuối buổi chiều ngày 21/11 để vui hội và cầu chúc những điều tốt lành....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Loy Krathong - Lễ hội truyền thống của người TháiLoy Krathong - Lễ hộitruyền thống của người Thái Lễ hội truyền thống Loy Krathong của người Thái diễn ra tưng bừng hằng năm vào đêm trăng tròn tháng 12 (theo âm lịch của Thái Lan và thường rơi vào tháng 11 dương lịch) ở khắp mọi nơi trên “đất nước của những nụ cười.”Tại lễ hội năm nay, người dân Bangkok náo nức đổ ra bờ sông Chao Phaya chảyqua thủ đô, hay kéo đến những hồ ao lớn ở gần nhà vào cuối buổi chiều ngày 21/11để vui hội và cầu chúc những điều tốt lành.Trong tiếng Thái, “loy” có nghĩa là thả nổi và “ krathong” có nghĩa là hoa đăng -được trang trí công phu bằng hoa tươi, lá cây đan kết thành bông hoa sen, có nếnvà nhang thơm.Thắp sáng krathong rồi thả chiếc hoa đăng có đế làm bằng một khúc nhỏ của thâncây chuối, trái dừa hay vật liệu có thể nổi trên mặt nước này xuống dòng nước lànét đặc trưng của lễ hội, khi tín ngưỡng cùng với nhu cầu vui chơi giải trí hòa trộnvới nhau tạo nên tinh thần của ngày hội.Lễ hội Loy Krathong luôn là một sự kiện thu hút du khách gần xa, nhất là khi pháohoa làm rực sáng màn đêm lung linh kỳ ảo, soi chiếu cuộc diễu hành của nhữngchiếc thuyền bè có kết thắp muôn vàn bóng đèn điện đang từ từ chạy qua nhiềudinh thự, di tích và cảnh quan hai bên bờ sông tỏa sáng.Rất nhiều người tin rằng nếu có thể giữ cho ngọn nến trong krathong cháy tận chođến khi khuất khỏi tầm mắt thì có nghĩa là krathong đó đã mang đi những điều xấuvà đem đến may mắn cho người thành tâm. Tỏ lòng tôn kính với Mẹ Nước và cầuxin Mẹ tha thứ cho những việc làm không tốt trong quá khứ, hầu hết mọi ngườidân Thái Lan đều quan niệm rằng vui thả krathong cũng là để cầu chúc cho mộtnăm mới đang đến, hy vọng về sự khởi đầu lạc quan của mọi việc.Ngoài Bangkok, nơi Nhà Vua Bhumibol Adulyadej và công chúa Maha ChakriSirindhorn cùng tham dự, khá nhiều sự kiện và chương trình hấp dẫn khác cũngđồng thời diễn ra tại những danh lam thắng cảnh và địa điểm du lịch nổi tiếng củaThái Lan, vì lễ hội mừng Nữ thần nước và mừng ánh sáng thiên nhiên trong đêmtrăng tròn là một trong các lễ hội truyền thống của người Thái.Ở Sukhothai, kinh đô đầu tiên của triều đại Sukhothai từ thế kỷ 13 đến thế kỷ 14,diễn ra lễ tạ ơn Nữ thần nước “Phra Mae Khongkha,” lễ mừng ánh sáng và tưởngnhớ vị vua Ramkhahaeng vĩ đại với chương trình biểu diễn ánh sáng và âm thanh.Cuộc thi chọn hoa hậu “Nang Nopphamas” nhiều khi cũng được tổ chức ở tỉnhmiền Bắc Thái Lan này và là nơi đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóaThế giới vào cuối năm 1991 này. Theo truyền thuyết, Noppamas, một nàng hầuxinh đẹp của vua Loethai (thế kỷ XIV), chính là người đầu tiên thả krathong trướckhi lan truyền ra khắp Thái Lan.Tại Chiang Mai, ngoài tiết mục thả trôi những krathong lấp lánh sắc màu, còn diễnra nghi thức thả đèn lồng “Yi peng loy krathong.”Còn người dân ở Tak, một tỉnh giáp biên giới với Myanmar, có thói quen tạo ranhững chiếc “krathong sai” thả nổi trên sông Ping tạo thành một chuỗi ánh sánglấp lánh. Trong đêm mừng ánh sáng và Nữ thần nước, người dân Tak còn tổ chứccuộc thi chọn krathong sai, thường được làm từ vỏ quả dừa và kết bằng những tánlá dừa thay vì dùng lá chuối như phần lớn những nơi khác.Điều đáng chú ý tại lễ hội năm nay là bên cạnh việc tổ chức hòa nhạc và cuộc thingười đẹp Nang Nopphamas quốc tế lần đầu tiên ở Hat Yai, tỉnh Songkhla, dukhách gần xa còn được dịp tới chiêm ngưỡng những chiếc đèn lồng truyền thốngcủa Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc và một số nước khác được trưng bày tại đótrong nhiều tuần./.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Loy Krathong - Lễ hội truyền thống của người TháiLoy Krathong - Lễ hộitruyền thống của người Thái Lễ hội truyền thống Loy Krathong của người Thái diễn ra tưng bừng hằng năm vào đêm trăng tròn tháng 12 (theo âm lịch của Thái Lan và thường rơi vào tháng 11 dương lịch) ở khắp mọi nơi trên “đất nước của những nụ cười.”Tại lễ hội năm nay, người dân Bangkok náo nức đổ ra bờ sông Chao Phaya chảyqua thủ đô, hay kéo đến những hồ ao lớn ở gần nhà vào cuối buổi chiều ngày 21/11để vui hội và cầu chúc những điều tốt lành.Trong tiếng Thái, “loy” có nghĩa là thả nổi và “ krathong” có nghĩa là hoa đăng -được trang trí công phu bằng hoa tươi, lá cây đan kết thành bông hoa sen, có nếnvà nhang thơm.Thắp sáng krathong rồi thả chiếc hoa đăng có đế làm bằng một khúc nhỏ của thâncây chuối, trái dừa hay vật liệu có thể nổi trên mặt nước này xuống dòng nước lànét đặc trưng của lễ hội, khi tín ngưỡng cùng với nhu cầu vui chơi giải trí hòa trộnvới nhau tạo nên tinh thần của ngày hội.Lễ hội Loy Krathong luôn là một sự kiện thu hút du khách gần xa, nhất là khi pháohoa làm rực sáng màn đêm lung linh kỳ ảo, soi chiếu cuộc diễu hành của nhữngchiếc thuyền bè có kết thắp muôn vàn bóng đèn điện đang từ từ chạy qua nhiềudinh thự, di tích và cảnh quan hai bên bờ sông tỏa sáng.Rất nhiều người tin rằng nếu có thể giữ cho ngọn nến trong krathong cháy tận chođến khi khuất khỏi tầm mắt thì có nghĩa là krathong đó đã mang đi những điều xấuvà đem đến may mắn cho người thành tâm. Tỏ lòng tôn kính với Mẹ Nước và cầuxin Mẹ tha thứ cho những việc làm không tốt trong quá khứ, hầu hết mọi ngườidân Thái Lan đều quan niệm rằng vui thả krathong cũng là để cầu chúc cho mộtnăm mới đang đến, hy vọng về sự khởi đầu lạc quan của mọi việc.Ngoài Bangkok, nơi Nhà Vua Bhumibol Adulyadej và công chúa Maha ChakriSirindhorn cùng tham dự, khá nhiều sự kiện và chương trình hấp dẫn khác cũngđồng thời diễn ra tại những danh lam thắng cảnh và địa điểm du lịch nổi tiếng củaThái Lan, vì lễ hội mừng Nữ thần nước và mừng ánh sáng thiên nhiên trong đêmtrăng tròn là một trong các lễ hội truyền thống của người Thái.Ở Sukhothai, kinh đô đầu tiên của triều đại Sukhothai từ thế kỷ 13 đến thế kỷ 14,diễn ra lễ tạ ơn Nữ thần nước “Phra Mae Khongkha,” lễ mừng ánh sáng và tưởngnhớ vị vua Ramkhahaeng vĩ đại với chương trình biểu diễn ánh sáng và âm thanh.Cuộc thi chọn hoa hậu “Nang Nopphamas” nhiều khi cũng được tổ chức ở tỉnhmiền Bắc Thái Lan này và là nơi đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóaThế giới vào cuối năm 1991 này. Theo truyền thuyết, Noppamas, một nàng hầuxinh đẹp của vua Loethai (thế kỷ XIV), chính là người đầu tiên thả krathong trướckhi lan truyền ra khắp Thái Lan.Tại Chiang Mai, ngoài tiết mục thả trôi những krathong lấp lánh sắc màu, còn diễnra nghi thức thả đèn lồng “Yi peng loy krathong.”Còn người dân ở Tak, một tỉnh giáp biên giới với Myanmar, có thói quen tạo ranhững chiếc “krathong sai” thả nổi trên sông Ping tạo thành một chuỗi ánh sánglấp lánh. Trong đêm mừng ánh sáng và Nữ thần nước, người dân Tak còn tổ chứccuộc thi chọn krathong sai, thường được làm từ vỏ quả dừa và kết bằng những tánlá dừa thay vì dùng lá chuối như phần lớn những nơi khác.Điều đáng chú ý tại lễ hội năm nay là bên cạnh việc tổ chức hòa nhạc và cuộc thingười đẹp Nang Nopphamas quốc tế lần đầu tiên ở Hat Yai, tỉnh Songkhla, dukhách gần xa còn được dịp tới chiêm ngưỡng những chiếc đèn lồng truyền thốngcủa Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc và một số nước khác được trưng bày tại đótrong nhiều tuần./.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
du lịch thế giới danh lam thắng cảnh du lịch Việt Nam cẩm nang du lịch du lịch sinh thái văn hóa vùng miềnTài liệu có liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 332 2 0 -
2 trang 123 1 0
-
10 trang 123 0 0
-
219 trang 111 2 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 106 0 0 -
134 trang 105 0 0
-
14 trang 78 0 0
-
3 trang 74 0 0
-
8 trang 71 0 0
-
Cẩm nang du lịch 16 điều giúp bạn an toàn khi đi du lịch
4 trang 71 6 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 66 0 0 -
Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch
0 trang 65 1 0 -
15 trang 64 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của hoạt động du lịch sinh thái đến môi trường ở vườn quốc gia Ba Vì
72 trang 64 0 0 -
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 63 0 0 -
Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cát Tiên
5 trang 57 0 0 -
Đánh giá tiềm năng phục vụ phát triển du lịch bền vững ở huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh
11 trang 56 0 0 -
226 trang 56 0 0
-
5 trang 55 0 0
-
Phát triển ngành du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
5 trang 54 0 0