Danh mục tài liệu

Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Cơ học: Đánh giá và mô phỏng các hệ số đàn hồi đa tinh thể hỗn độn

Số trang: 143      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.36 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án nghiên cứu nhằm tìm ra các đánh giá tốt hơn các đánh giá đã có, đưa ra được các kết quả đánh giá giải tích và các kết quả mô phỏng số cụ thể. Cấu trúc của luận án gồm 4 chương, mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Cơ học: Đánh giá và mô phỏng các hệ số đàn hồi đa tinh thể hỗn độnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Vương Thị Mỹ HạnhĐÁNH GIÁ VÀ MÔ PHỎNG CÁC HỆ SỐ ĐÀN HỒI ĐA TINH THỂ HỖN ĐỘN LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGÀNH CƠ HỌC Hà Nội-2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Vương Thị Mỹ HạnhĐÁNH GIÁ VÀ MÔ PHỎNG CÁC HỆ SỐ ĐÀN HỒI ĐA TINH THỂ HỖN ĐỘN Chuyên ngành: Cơ học vật rắn Mã số: 9440107 LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGÀNH CƠ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS. TSKH. Phạm Đức Chính 2. TS. Lê Hoài Châu Hà Nội – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi, mọi số liệuvà kết quả trình bày trong luận án hoàn toàn trung thực và chưa có tác giả khác côngbố ở bất kỳ công trình nào từ trước tới nay. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về các nội dung khoa học trong côngtrình nghiên cứu này. Nghiên cứu sinh VƢƠNG THỊ MỸ HẠNH ii LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành luận án một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự nỗ lực cốgắng của bản thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của quý Thầy Cô, cũng như sựđộng viên ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập nghiên cứu. Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy GS. TSKH PhạmĐức Chính, người đã trực tiếp định hướng nghiên cứu, tận tình hướng dẫn và tạonhững điều kiện tốt nhất để tôi có thể học hỏi và hoàn thành luận án này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến TS. Lê Hoài Châu, mặc dù có khó khăn vềkhoảng cách địa lý nhưng thầy đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi rất nhiều trong nội dungphương pháp số của luận án. Xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô đã từng giảng dạy tôi trong lĩnh vựcnghên cứu Cơ học, giúp tôi có thêm kiến thức để áp dụng trong luận án. Cảm ơn Học Viện Khoa học và Công Nghệ, cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Cơhọc đã tạo điều kiện để tôi tập trung nghiên cứu. Cảm ơn các anh chị trong nhóm Seminar và các anh chị em đồng nghiệp đãgiúp đỡ tôi rất nhiều về tài liệu khoa học, thời gian và kinh nghiệm. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình của tôi, những người đã luôn sátcánh cùng tôi trong mọi khó khăn, động viên, khích lệ để tôi có thể chuyên tâmnghiên cứu. iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... iDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ...................................................... vDANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ viiiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ..................................................................................... ixMỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1 1. Lý do lựa chọn đề tài .............................................................................................. 1 2. Mục tiêu, phương pháp nghiên cứu của luận án ..................................................... 2 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận án ........................................................... 3 4. Những đóng góp mới của luận án ........................................................................... 3 5. Bố cục luận án......................................................................................................... 3CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN........................................................................................ 6 1.1. Tổng quan về vật liệu đa tinh thể......................................................................... 6 1.2. Lịch sử nghiên cứu các hệ số đàn hồi vật liệu đa tinh thể ................................. 12 1.3. Phương pháp nghiên cứu các hệ số đàn hồi vật liệu đa tinh thể ........................ 20 1.4. Kết luận chương 1 .............................................................................................. 21CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG CÁC ĐÁNH GIÁ CÁC MÔ ĐUN ĐÀN HỒI VẬTLIỆU ĐA TINH THỂ HỖN ĐỘN D CHIỀU ................................. ...

Tài liệu có liên quan: