Danh mục tài liệu

Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu vai trò điều hoà của gen mã hoá protein A20 và cơ chế phân tử tham gia kiểm soát quá trình sinh lý tế bào tua

Số trang: 150      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.74 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án được thực hiện với các mục tiêu như sau: Đánh giá vai trò của gen A20 đối với việc điều hoà bốn chức năng sinh lý gồm sự trưởng thành, tiết cytokine, di cư và quá trình apoptosis của tế bào tua; đánh giá ảnh hưởng của gen A20 đối với việc điều hòa ba tín hiệu phân tử NF-κB, STAT1 và STAT3 liên quan đến quá trình sinh lý tế bào tua.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu vai trò điều hoà của gen mã hoá protein A20 và cơ chế phân tử tham gia kiểm soát quá trình sinh lý tế bào tuaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- NCS. Nguyễn Thu Thuỷ NGHIÊN CỨU VAI TRÒ ĐIỀU HOÀ CỦA GEN MÃ HOÁ PROTEIN A20 VÀ CƠ CHẾ PHÂN TỬ THAM GIA KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH SINH LÝ TẾ BÀO TUA LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC Hà Nội – Năm 2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- NCS. Nguyễn Thu Thuỷ NGHIÊN CỨU VAI TRÒ ĐIỀU HOÀ CỦA GEN MÃ HOÁ PROTEIN A20 VÀ CƠ CHẾ PHÂN TỬ THAM GIA KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH SINH LÝ TẾ BÀO TUA Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 9 42 02 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. Nguyễn Thị Xuân - Viện nghiên cứu hệ gen 2. TS. Hoàng Văn Tổng - Học viện quân y Hà Nội – Năm 2020 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan: Luận án là công trình nghiên cứu của tôi là chủ yếu. Nghiên cứu được thựchiện trong khuôn khổ đề tài Nafosted mã số 108.06-2017.16, “Nghiên cứu vai tròđiều hòa của gen mã hóa cho protein A20 với bệnh bạch cầu cấp tính và các cơ chếphân tử tham gia kiểm soát quá trình sinh lý tế bào”, thời gian thực hiện 2017-2019do TS. Nguyễn Thị Xuân làm chủ nhiệm đề tài. Các số liệu và kết quả trình bày trong luận án là trung thực, một phần đãđược công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành trong nước và quốc tế với sựđồng ý và cho phép của đồng tác giả. Những kết quả còn lại trong luận án chưađược tác giả nào công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2020 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thu Thuỷ LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Xuân,Phòng Hệ gen học miễn dịch, Viện Nghiên cứu hệ gen, Viện Hàn lâm Khoa học vàCông nghệ Việt Nam là người đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình trong suốt quá trìnhtôi thực hiện luận án. Đó là nền tảng, hành trang giúp tôi tự tin vững bước trên conđường khoa học sau này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn TS Hoàng Văn Tổng, Phòng An toàn sinhhọc, Viện Nghiên cứu Y Dược học Quân sự, Học viện Quân y, thầy không chỉ truyềnthụ cho tôi nhiều kiến thức chuyên môn mà còn giúp tôi bồi đắp lòng say mê, sựnghiêm túc, tính cẩn thận trong nghiên cứu khoa học. Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS. TS Nguyễn Huy Hoàng, Viện trưởng ViệnNghiên cứu hệ gen và các thầy cô, các anh chị ở Viện đã luôn hướng dẫn tận tìnhcho tôi trong các môn học cũng như phương pháp thực nghiệm và trình bày kết quả.Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Thanh Ngân, đã luôn động viên và dànhcho tôi nhiều lời khuyên quý báu trong trong suốt thời gian qua. Nhân đây, tôi xingửi lời cảm ơn chân thành đến các bạn trong Phòng Hệ gen học miễn dịch đã luônbên cạnh giúp đỡ và cổ vũ nhiệt tình để tôi hoàn thành tốt các thí nghiệm của mình. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các anh chị ở phòng Đào tạo nói riêng vàHọc viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam nói chung, đã luôn hỗ trợ và tạo điềukiện thuận lợi cho tôi học tập và thực hiện luận án. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo các cấp và đồngnghiệp ở Viện Nghiên cứu Y Dược học Quân sự, Học viện Quân y, đã tạo điều kiệnvà động viên giúp đỡ để tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, nghiên cứu của mình. Với tất cả lòng biết ơn, tôi xin dành cho gia đình, người thân, bạn bè đã luôntin tưởng, thông cảm, động viên, tạo điều kiện và chia sẻ khó khăn trong suốt thờigian qua, giúp tôi hoàn thành tốt luận án này. Nghiên cứu sinh DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮTViết tắt Viết đầy đủAPC Antigen-presenting cell – tế bào trình diện kháng nguyênbp Base pairs – cặp NucleotideDISC Death-inducing signaling complex – phức hợp tín hiệu gây chếtELISA Enzym - Linked Immunosorbent AssayFLT3 Fms-related tyrosine kinase 3 ligandGM-CSF Granulocyte-macrophage colony-stimulating factorIL InterleukinIFN Interferon ...

Tài liệu có liên quan: