Danh mục tài liệu

Luận án Tiến sĩ Địa chất: Đặc điểm môi trường trầm tích và lịch sử phát triển địa chất holoxen vùng cửa sông ven biển của hệ thống sông Cửu Long

Số trang: 152      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.54 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Đặc điểm môi trường trầm tích và lịch sử phát triển địa chất holoxen vùng cửa sông ven biển của hệ thống sông Cửu Long làm sáng tỏ môi trường trầm tích Holoxen và thiết lập các giai đoạn phát triển địa chất trong Holoxen vùng nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Địa chất: Đặc điểm môi trường trầm tích và lịch sử phát triển địa chất holoxen vùng cửa sông ven biển của hệ thống sông Cửu Long iVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VŨ VĂN HÀ ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT HOLOXEN VÙNG CỬASÔNG VEN BIỂN CỦA HỆ THỐNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT HÀ NỘI – 2015 iiVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VŨ VĂN HÀ ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT HOLOXEN VÙNG CỬASÔNG VEN BIỂN CỦA HỆ THỐNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: 62 44 02 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT Cán bộ hướng dẫn: PGS.TSKH Nguyễn Địch Dỹ TS. Đinh Văn Thuận HÀ NỘI – 2015 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bốtrong bất cứ công trình nào khác. Tác giả Vũ Văn Hà iv LỜI CẢM ƠN Luận án được thực hiện tại Phòng Địa chất Đệ tứ, Viện Địa chất – ViệnHàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam dưới sự hướng dẫn củaPGS.TSKH. Nguyễn Địch Dỹ và TS. Đinh Văn Thuận. Trong quá trình thực hiện luận án NCS đã được Lãnh đạo Phòng Địachất Đệ tứ và Lãnh đạo Viện tạo điều kiện tốt nhất để tập trung hoàn thànhluận án. Dưới sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của các thầy hướng dẫn NCSđã hình thành được bản luận án. NCS cũng nhận được nhiều sự giúp đỡ và góp ý sâu sắc trong quá trìnhthực hiện luận án và tại Hội thảo luận án của các nhà khoa học như: PGS.TS.Doãn Đình Lâm, PGS.TS Phạm Huy Tiến, GS.TS. Trần Nghi, TS. NguyễnXuân Huyên, GS.TSKH Lê Đức An, PGS.TS Nguyễn Xuân Khiển, TS. MaiThành Tân, TS. Ngô Quang Toàn, TS. Vũ Quang Lân, TS. Phan Đông Pha,TS. Đinh Xuân Thành... Nhân dịp này, NCS xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy hướngdẫn, các nhà khoa học và các đồng nghiệp trong và ngoài cơ quan đã giúp đỡvà góp ý kiến để NCS hoàn thành bản luận án này. NCS xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện Địa chất và Phòng Địachất Đệ tứ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho NCS trong suốt thời gian làmluận án. Tác giả luận án Vũ Văn Hà v MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU ............................................................................................ 71.1. Lịch sử nghiên cứu ............................................................................. 71.2. Hệ phương pháp nghiên cứu ............................................................. 22 1.2.1. Phương pháp luận ........................................................................ 22 1.2.2. Các phương pháp nghiên cứu ...................................................... 23CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO – ĐỊA CHẤT VÙNG CỬA SÔNGVEN BIỂN HỆ THỐNG SÔNG CỬU LONG ............................................. 292.1. Đặc điểm địa mạo ............................................................................. 29 2.1.1. Địa hình nguồn gốc sông ............................................................. 29 2.1.2. Địa hình nguồn gốc hỗn hợp sông – biển..................................... 32 2.1.3. Địa hình nguồn gốc biển.............................................................. 332.2. Đặc điểm địa chất ............................................................................. 36 2.2.1. Địa tầng ....................................................................................... 36 2.2.2. Kiến tạo ....................................................................................... 53CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM TƯỚNG TRẦM TÍCH HOLOXEN VÙNGCỬA SÔNG VEN BIỂN CỦA HỆ THỐNG SÔNG CỬU LONG ............... 613.1. Cơ sở lý luận .................................................................................... 61 3.1.1. Khái niệm về châu thổ (Delta) ..................................................... 61 3.1.2. Khái niệm về estuary ................................................................... 62 3.1.3. Khái niệm về thung lũng cắt xẻ ................................................... 63 3.1.4. Định nghĩa về tướng trầm tích. .................................................... 63 3.1.5. Tổ hợp tướng trầm tích. ............................................................... 64 3.1.6. Định luật Walther ........................................................................ 643.2. Nhóm tướng bồi lấp thung lũng cắt xẻ .............................................. 65 3.2.1. Tướng cát sạn sỏi lòng sông ........................................................ 65 3.2.2. Tướng bột cát đê tự nhiên ............................................................ 66 3.2.3. Tướng sét bột đầm lầy nước ngọt................................................. 67 3.2.4. Tướng bột sét đồng bằng ngập lụt................................................ 68 vi 3.2.5. Tướng bột sét trên triều................................................................ 693.3. Nhóm tướng trầm tích estu ...

Tài liệu có liên quan: