Danh mục tài liệu

Luận án Tiến sĩ Địa lý: Nghiên cứu đánh giá tính dễ bị tổn thương của tuyến đường quốc lộ vùng núi bằng công nghệ viễn thám và GIS (đoạn quốc lộ 6 thuộc địa phận tỉnh Hòa Bình)

Số trang: 202      Loại file: pdf      Dung lượng: 13.22 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định bộ tiêu chí và đánh giá nguy cơ dễ bị tổn thương của tuyến đường quốc lộ vùng núi bằng công nghệ viễn thám và GIS (Đoạn quốc lộ 6 thuộc địa phận tỉnh Hòa Bình). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Địa lý: Nghiên cứu đánh giá tính dễ bị tổn thương của tuyến đường quốc lộ vùng núi bằng công nghệ viễn thám và GIS (đoạn quốc lộ 6 thuộc địa phận tỉnh Hòa Bình) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Hà Thị Hằng NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG CỦA TUYẾN ĐƢỜNG QUỐC LỘ VÙNG NÚI BẰNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS(ĐOẠN QUỐC LỘ 6 THUỘC ĐỊA PHẬN TỈNH HÒA BÌNH) LUẬN ÁN TIẾN SỸ ĐỊA LÍ Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Hà Thị Hằng NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG CỦA TUYẾN ĐƢỜNG QUỐC LỘ VÙNG NÚI BẰNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS(ĐOẠN QUỐC LỘ 6 THUỘC ĐỊA PHẬN TỈNH HÒA BÌNH) Chuyên ngành : Bản đồ, viễn thám và hệ thông tin địa lí Mã số : 9440211.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ ĐỊA LÍ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS. Nguyễn Ngọc Thạch 2. PGS.TS. Hoàng Tùng Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ côngtrình nào khác. Hà Nội, ngày….. tháng….. năm 2020 Tác giả Hà Thị Hằng iii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoahọc Tự nhiên đã quan tâm, giúp đỡ nghiên cứu sinh trong suốt quá trình đào tạo. Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các Thầy, Cô giáo trong Khoa Địalý, Bộ môn Bản đồ -Viễn thám và GIS đã trực tiếp giảng dạy, trao đổi và đóng góp nhiềuý kiến quý báu cũng như động viên tinh thần để tác giả hoàn thành luận án. Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học Xây Dựng, Banlãnh đạo Khoa Cầu Đường, Ban lãnh đạo Bộ môn Trắc Địa - nơi tác giả đangcông tác cùng toàn thể các Thầy, Cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè đã tạo điều kiện giúpđỡ, chia sẻ công việc để tác giả có thể hoàn thành luận án này. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn Ngọc Thạch vàPGS.TS. Hoàng Tùng đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình nghiên cứu vàđộng viên, tạo điều kiện giúp đỡ để nghiên cứu sinh hoàn thành luận án. Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới GS. TS. Nguyễn Quang Đạo - Trường Đại họcXây Dựng; TS. Lê Đức Hùng - Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản;TS. Nguyễn Khắc Giảng - Bộ môn Khoáng thạch - Trường Đại học Mỏ - Địa chấtvà nhiều Nhà khoa học khác đã truyền thụ thêm những kiến thức ngoại ngành để tácgiả góp phần bổ sung, hoàn thiện luận án này. Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới các Nhà khoa học thuộc các cơ quan: Viện Địalý, Viện Công nghệ Vũ trụ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Đạihọc Mỏ - Địa chất, Đại học Xây Dựng, Cục quản lý Đường bộ I, Học viện kỹ thuậtquân sự, Cục đo đạc, bản đồ và thông tin địa lý Việt Nam, Cục bản đồ quân đội,… đãđóng góp ý kiến từ nhiều khía cạnh để luận án trở nên hoàn thiện hơn. Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Sở Tài nguyên và Môi trường Hòa Bình, CụcThống kê Hòa Bình, Trung tâm Viễn thám Địa chất - Liên đoàn Bản đồ Địa chấtmiền Bắc, …đã cung cấp tư liệu cho luận án. Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Gia đình, đặc biệt là Chồng vàHai con đã luôn ở bên cạnh, chia sẻ và động viên tinh thần trong suốt nhiều nămtác giả thực hiện luận án. Tác giả iv MỤC LỤCMỤC LỤC ................................................................................................................ vDANH MỤC BẢNG .............................................................................................. viiDANH MỤC HÌNH .............................................................................................. viiiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................ xMỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÍNH DỄBỊ TỔN THƢƠNG CỦA TUYẾN ĐƢỜNG QUỐC LỘ VÙNG NÚI....................... 6 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan ..................................... 6 1.1.1. Các nghiên cứu về tính dễ bị tổn thương của đường bộ .............................. 6 1.1.2. Các nghiên cứu đánh giá TDBTT của đường bộ bằng công nghệ viễn thám và GIS trên thế giới ................................................................................................... 7 1.1.3. Các nghiên cứu đánh giá TDBTT của đường bộ bằng công nghệ viễn thám và GIS ở Việt Nam ................................................................................................. 28 1.1.4. Các nghiên cứu đánh giá TDBTT của đoạn quốc lộ 6 tỉnh Hòa Bình bằng công nghệ viễn thám và GIS .................................................................................. 33 1.1.5. Các nghiên cứu về tiêu chí xác định nguy cơ dễ bị tổn thương của đường bộ ..................................................................................................................... 36 1.2. Cơ sở lý luận nghiên cứu tính dễ bị tổn thương của tuyến đường quốc lộ vùng núi .............................................................................................................. 38 1.2.1. Khái niệm và tính đặc thù về tí ...

Tài liệu có liên quan: