Luận án Tiến sĩ Hóa học: Chế tạo và nghiên cứu cấu trúc, tính chất điện hóa của một số điện cực biến tính vàng nano, ứng dụng phân tích lượng vết Hg(II)
Số trang: 160
Loại file: pdf
Dung lượng: 11.52 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài luận án được thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu cấu trúc cũng như tính chất điện hóa của một số điện cực tự chế tạo: các điện cực vàng cấu trúc nano và vàng nano biến tính bằng hợp chất hữu cơ; đánh giá so sánh với vi điện cực vàng kích thước cỡ micromet và điện cực vàng đĩa kích thước mm; từ đó định hướng khả năng ứng dụng vào việc phát hiện và định lượng thủy ngân có trong mẫu nước. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Chế tạo và nghiên cứu cấu trúc, tính chất điện hóa của một số điện cực biến tính vàng nano, ứng dụng phân tích lượng vết Hg(II)VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ------------PHẠM THỊ HẢI YẾNCHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC, TÍNH CHẤTĐIỆN HÓA CỦA MỘT SỐ ĐIỆN CỰC BIẾN TÍNHVÀNG NANO, ỨNG DỤNG PHÂN TÍCHLƯỢNG VẾT Hg(II)`LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌCHà Nội – 2016VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ------------PHẠM THỊ HẢI YẾNCHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC, TÍNH CHẤTĐIỆN HÓA CỦA MỘT SỐ ĐIỆN CỰC BIẾN TÍNHVÀNG NANO, ỨNG DỤNG PHÂN TÍCHLƯỢNG VẾT Hg(II)Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và Hóa lýMã số:62.44.01.19LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:1. PGS.TS. VŨ THỊ THU HÀ2. TS. PHẠM HỒNG PHONGHà Nội – 2016LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và không trùnglặp với bất kỳ công trình khoa học nào khác. Các số liệu, kết quả trong luận ánlà trung thực, chưa từng được công bố trên bất kỳ tạp chí nào đến thời điểm nàyngoài những công trình của tác giả.Hà Nội, ngàythángTác giả luận ánnăm 201Phạm Thị Hải YếniLỜI CẢM ƠNTác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lòng kính trọng đối với ThầyCô hướng dẫn: PGS. TS. Vũ Thị Thu Hà và TS. Phạm Hồng Phong bởi nhữngchỉ dẫn quý báu về phương pháp luận và định hướng nghiên cứu để luận ánđược hoàn thành.Tác giả cũng bày tỏ lời cảm ơn đối với Viện Hóa học, cũng như Học việnKhoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đãtạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất và thời gian để tác giả hoàn thành luậnán.Tác giả đồng thời gửi lời cảm ơn chân thành đến các nhà khoa học vàcác đồng nghiệp trong Phòng ứng dụng Tin học trong nghiên cứu Hóa học, đặcbiệt, GS.TS Lê Quốc Hùng, đã đóng góp các ý kiến xây dựng và trao đổi về cácvấn đề lý thuyết cũng như thực tiễn để luận án được hoàn thiện.Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất đến gia đình, ngườithân và bạn bè đã luôn chia sẻ, động viên tinh thần những lúc khó khăn và lànguồn cổ vũ không thể thiếu đối với tác giả trong suốt quá trình thực hiện luậnán này.Tác giả luận ániiMỤC LỤCMỤC LỤC .................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................... viDANH MỤC HÌNH ...................................................................................... xiDANH MỤC BẢNG .................................................................................. xviiMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 11. Lí do lựa chọn đề tài ........................................................................... 12. Mục đích, phạm vi và đối tượng nghiên cứu của đề tài ...................... 23. Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn của luận án ................................. 34. Nội dung nghiên cứu của đề tài ......................................................... 4CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .......................................................................... 51.1. Thủy ngân....................................................................................... 51.1.1. Thủy ngân, các dạng tồn tại của thủy ngân ................................ 51.1.2. Ứng dụng của thủy ngân............................................................. 51.1.3. Chu trình chuyển hóa của thủy ngân trong môi trường .............. 61.1.4. Độc tính của thủy ngân............................................................... 71.2. Các phương pháp phân tích thủy ngân ............................................. 81.2.1. Phương pháp hấp phụ nguyên tử hóa hơi lạnh ........................... 81.2.2. Phương pháp huỳnh quang nguyên tử hóa hơi lạnh .................... 91.2.3. Phương pháp phổ khối plasma cảm ứng ..................................... 91.2.4. Phương pháp điện hóa.............................................................. 101.3. Các loại điện cực làm việc trong phương pháp phân tích điện hóa . 111.3.1. Điện cực vàng........................................................................... 121.3.2. Điện cực cacbon ....................................................................... 291.3.3. Điện cực boron-kim cương ....................................................... 341.3.4. Điện cực màng bitmut............................................................... 341.3.5. Điện cực được biến tính bằng đơn lớp tự sắp xếp các hợp chất hữucơ ............................................................................................. 351.4. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu ...................................... 38CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM .................................................................... 412.1. Thiết bị và dụng cụ ....................................................................... 412.2. Vật liệu và hóa chất ...................................................................... 422.2.1. Vật liệu ..................................................................................... 422.2.2. Hóa chất ................................................................................... 42iii ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Chế tạo và nghiên cứu cấu trúc, tính chất điện hóa của một số điện cực biến tính vàng nano, ứng dụng phân tích lượng vết Hg(II)VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ------------PHẠM THỊ HẢI YẾNCHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC, TÍNH CHẤTĐIỆN HÓA CỦA MỘT SỐ ĐIỆN CỰC BIẾN TÍNHVÀNG NANO, ỨNG DỤNG PHÂN TÍCHLƯỢNG VẾT Hg(II)`LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌCHà Nội – 2016VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ------------PHẠM THỊ HẢI YẾNCHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC, TÍNH CHẤTĐIỆN HÓA CỦA MỘT SỐ ĐIỆN CỰC BIẾN TÍNHVÀNG NANO, ỨNG DỤNG PHÂN TÍCHLƯỢNG VẾT Hg(II)Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và Hóa lýMã số:62.44.01.19LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:1. PGS.TS. VŨ THỊ THU HÀ2. TS. PHẠM HỒNG PHONGHà Nội – 2016LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và không trùnglặp với bất kỳ công trình khoa học nào khác. Các số liệu, kết quả trong luận ánlà trung thực, chưa từng được công bố trên bất kỳ tạp chí nào đến thời điểm nàyngoài những công trình của tác giả.Hà Nội, ngàythángTác giả luận ánnăm 201Phạm Thị Hải YếniLỜI CẢM ƠNTác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lòng kính trọng đối với ThầyCô hướng dẫn: PGS. TS. Vũ Thị Thu Hà và TS. Phạm Hồng Phong bởi nhữngchỉ dẫn quý báu về phương pháp luận và định hướng nghiên cứu để luận ánđược hoàn thành.Tác giả cũng bày tỏ lời cảm ơn đối với Viện Hóa học, cũng như Học việnKhoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đãtạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất và thời gian để tác giả hoàn thành luậnán.Tác giả đồng thời gửi lời cảm ơn chân thành đến các nhà khoa học vàcác đồng nghiệp trong Phòng ứng dụng Tin học trong nghiên cứu Hóa học, đặcbiệt, GS.TS Lê Quốc Hùng, đã đóng góp các ý kiến xây dựng và trao đổi về cácvấn đề lý thuyết cũng như thực tiễn để luận án được hoàn thiện.Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất đến gia đình, ngườithân và bạn bè đã luôn chia sẻ, động viên tinh thần những lúc khó khăn và lànguồn cổ vũ không thể thiếu đối với tác giả trong suốt quá trình thực hiện luậnán này.Tác giả luận ániiMỤC LỤCMỤC LỤC .................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................... viDANH MỤC HÌNH ...................................................................................... xiDANH MỤC BẢNG .................................................................................. xviiMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 11. Lí do lựa chọn đề tài ........................................................................... 12. Mục đích, phạm vi và đối tượng nghiên cứu của đề tài ...................... 23. Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn của luận án ................................. 34. Nội dung nghiên cứu của đề tài ......................................................... 4CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .......................................................................... 51.1. Thủy ngân....................................................................................... 51.1.1. Thủy ngân, các dạng tồn tại của thủy ngân ................................ 51.1.2. Ứng dụng của thủy ngân............................................................. 51.1.3. Chu trình chuyển hóa của thủy ngân trong môi trường .............. 61.1.4. Độc tính của thủy ngân............................................................... 71.2. Các phương pháp phân tích thủy ngân ............................................. 81.2.1. Phương pháp hấp phụ nguyên tử hóa hơi lạnh ........................... 81.2.2. Phương pháp huỳnh quang nguyên tử hóa hơi lạnh .................... 91.2.3. Phương pháp phổ khối plasma cảm ứng ..................................... 91.2.4. Phương pháp điện hóa.............................................................. 101.3. Các loại điện cực làm việc trong phương pháp phân tích điện hóa . 111.3.1. Điện cực vàng........................................................................... 121.3.2. Điện cực cacbon ....................................................................... 291.3.3. Điện cực boron-kim cương ....................................................... 341.3.4. Điện cực màng bitmut............................................................... 341.3.5. Điện cực được biến tính bằng đơn lớp tự sắp xếp các hợp chất hữucơ ............................................................................................. 351.4. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu ...................................... 38CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM .................................................................... 412.1. Thiết bị và dụng cụ ....................................................................... 412.2. Vật liệu và hóa chất ...................................................................... 422.2.1. Vật liệu ..................................................................................... 422.2.2. Hóa chất ................................................................................... 42iii ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Hóa học Luận án Tiến sĩ Hóa lý thuyết và Hóa lý Pháp phân tích thủy ngân Pháp phân tích điện hóa Điện cực vàng nanoTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 419 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
208 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 243 0 0 -
27 trang 226 0 0
-
27 trang 215 0 0