Danh mục tài liệu

Luận án tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu biến tính vật liệu ZIF-8 và một số ứng dụng

Số trang: 171      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.53 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Nghiên cứu biến tính vật liệu ZIF-8 và một số ứng dụng" với mục tiêu nhằm tổng hợp ZIF-8 và biến tính được ZIF-8 bằng sắt (Fe-ZIF-8), bằng niken (Ni-ZIF-8). Vật liệu tổng hợp được có tính xúc tác và hấp phụ cao, có thể làm tiền chất để tổng hợp lưỡng oxide.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu biến tính vật liệu ZIF-8 và một số ứng dụngĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌCMAI THỊ THANHNGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH VẬT LIỆU ZIF-8VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNGLUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌCHUẾ - NĂM 2017ĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌCMAI THỊ THANHNGHIÊN CỨU BIẾN TÍNHVẬT LIỆU ZIF-8 VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNGChuyên ngành: Hóa lý thuyết và Hóa lýMã số: 62.44.01.19LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌCNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. Đinh Quang Khiếu2. PGS.TS. Nguyễn Phi HùngHUẾ - NĂM 2017LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củariêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trongluận án là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sửdụng và chưa từng được công bố trong bất cứ một côngtrình nào khác.Tác giảMai Thị ThanhiLỜI CẢM ƠNTôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS. Đinh Quang Khiếu,PGS.TS. Nguyễn Phi Hùng, những người Thầy đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôitrong suốt thời gian làm luận án.Tôi xin trân trọng cám ơn khoa Hóa học, Phòng đào tạo Sau Đại học, trườngĐại học Khoa học, Ban Đào tạo - Đại học Huế, Ban Giám hiệu trường Đại họcQuảng Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận án này.Tôi xin chân thành cám ơn Khoa Hóa học trường Đại học Khoa học Tự nhiênHà Nội, trường Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh, khoa Hóa học, khoa Vật lý,trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, Viện Khoa học Vật liệu Hà Nội, Phòng thínghiệm hiển vi điện tử, Viện Vệ Sinh Dịch tể Trung Ương, Trung tâm ứng dụngthông tin khoa học và công nghệ tỉnh Quảng Nam đã giúp đỡ tôi phân tích các mẫuthí nghiệm trong luận án.Tôi xin cảm ơn quý Thầy/ Cô trong Bộ môn Hóa lý, trong khoa Hóa TrườngĐại học Khoa học - Đại học Huế, những người Thầy đã giúp đỡ và động viên tôitrong suốt quá trình làm luận án.Cuối cùng tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người thântrong gia đình, những Thầy/ Cô, đồng nghiệp và bạn bè gần xa đã động viên, giúpđỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.Huế, tháng 5 năm 2017iiTác giảMai Thị ThanhAASAICASVBETBiFCEDTADANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÍ HIỆUAtomic Absorption Spectrophotometric (Phổ hấp thụ nguyên tử )Akaike’s Information Criterion (Chuẩn số thông tin)Anodic stripping voltammetry (Phương pháp volt-ampere hòa tananode)Brunauer-Emmett-TellerBismuth Film (Màng Bismuth)Counter Electrode (Điện cực đối)Differential Thermal Analysis (Phân tích nhiệt vi sai)DLSDynamic Light Scattering (Phương pháp phân tích kích thước hạt)PVPPolyvinylpyrrolidoneEgFT-IRGCEHmimMOFsRDBSBUsSEMSPSS-21SSETEMTGUV-VisEnergy of band gap (Năng lượng vùng cấm)Fourier Transform Infrared Spectroscopy (Phổ hồng ngoại)Glassy carbon electrode (Điện cực than thủy tinh)2- methyl imimdazoleMetal Organic Frameworks (Vật liệu khung hữu cơ kim loại)Remazol Black BSecondary Building Units (Các đơn vị thứ cấp)Scanning Electron Microscopy (Hiển vi điện tử quét)Statistical Package for Social Science-21Sum of the Squared Errors (Tổng bình phương các sai số)Transmission Electron Microscopy (Hiển vi điện tử truyền qua)Thermogravimetry (Biến đổi trọng lượng theo nhiệt độ)Ultra Violet-Visible (Phổ tử ngoại-khả kiến)UV-Vis-DR UV-Visible Diffuse Reflectance Spectroscopy (Phổ phản xạ khuếchXPSXRDZIF-8tán tử ngoại khả kiến)X-ray Photoelectron Spectroscopy (Phổ quang điện tử tia X)X-Ray Diffraction (Nhiễu xạ tia X)Zeolite imidazole Frameworks -8i

Tài liệu có liên quan: