Danh mục tài liệu

Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính sinh học của loài thông nàng (Dacrycarpus imbricatus) và Pơ mu (Fokienia hodginsii)

Số trang: 227      Loại file: pdf      Dung lượng: 13.18 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu thành phần hóa học của loài thông nàng (Dacrycarpus imbricatus (Blume) de Laub) và loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry et Thomas); thử nghiệm hoạt tính sinh học các chất sạch tách được. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính sinh học của loài thông nàng (Dacrycarpus imbricatus) và Pơ mu (Fokienia hodginsii)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẶNG VIẾT HẬUNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC, HOẠT TÍNHSINH HỌC CỦA LOÀI THÔNG NÀNG (DACRYCARPUS IMBRICATUS) VÀ PƠ MU (FOKIENIA HODGINSII) LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HÀ NỘI - 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẶNG VIẾT HẬU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC, HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LOÀI THÔNG NÀNG (DACRYCARPUS IMBRICATUS) VÀ PƠ MU (FOKIENIA HODGINSII) Chuyên ngành: Hóa học hữu cơ Mã số: 62.44.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. TRẦN VĂN LỘC 2. PGS.TS. TRỊNH THỊ THỦY HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả thu được trong luận án là hoàn toàn trungthực và chưa được công bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả luận án Đặng Viết Hậu LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành tại Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học vàCông nghệ Việt Nam. Với lòng biết ơn chân thành tôi xin chân thành cảm ơn TS. Trần Văn Lộc vàPGS. TS. Trịnh Thị Thủy – những người thầy đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, tận tìnhhướng dẫn giúp đỡ và có nhiều góp ý quý báu trong thời gian tôi thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể phòng Tổng hợp hữu cơ và phòng Nghiêncứu các Hợp chất Thiên nhiên đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình làm thựcnghiệm cũng như thời gian hoàn thành luận án. Tôi xin cảm ơn ban lãnh đạo Viện Hóa học, Sở giáo dục Nam Định và ban giámhiệu Học viện Khoa học và Công nghệ, Trường THPTC Nghĩa Hưng đã tạo mọi điềukiện cho tôi trong quá trình làm nghiên cứu sinh. Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị đồng nghiệp, Nghiên cứu sinh, cácem sinh viên Trường Đại học Công nghiệp, bạn bè cùng gia đình đã luôn động viên,giúp đỡ tôi hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày……tháng……năm 2017 Tác giả luận án Đặng Viết Hậu MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN ................................................................................. 21.1. Đặc điểm thực vật và tình hình nghiên cứu về chi Dacrycarpus, họPodocarpaceae .................................................................................................. 2 1.1.1. Đặc điểm thực vật chi Dacrycarpus......................................................... 2 1.1.1.1. Đặc điểm thực vật loài thông nàng (Dacrycarpus imbricatus) ....... 3 1.1.1.2. Đặc điểm thực vật loài Dacrycarpus dacrydioides ......................... 5 1.1.1.3. Đặc điểm thực vật loài Dacrycarpus vieillardii .............................. 6 1.1.2. Sử dụng trong y học cổ truyền ............................................................. 6 1.1.3. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học chi Dacrycarpus .............. 7 1.1.3.1. Lớp chất diterpene ......................................................................... 7 1.1.3.2. Lớp chất flavonoid glucoside ......................................................... 81.2. Đặc điểm thực vật của và tình hình nghiên cứu chi Fokienia A. Henry &H.H. Thomas, họ Hoàng đàn (Cupressaceae) .................................................... 13 1.2.1. Họ Hoàng đàn (Cupressaceae)............................................................ 13 1.2.2. Đặc điểm thực vật của chi Fokienia A. Henry & H.H. Thomas ....... 15 1.2.3. Đặc điểm thực vật, phân bố của loài Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry & H.H. Thomas ............................................................................ 15 1.2.4. Sử dụng và ứng dụng trong y học cổ truyền ...................................... 17 1.2.5. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài Fokienia hodginsii .... 17 1.2.6. Vài nét về hóa học và hoạt tính sinh học của các hợp chất diterpene .... 20Chương 2: THỰC NGHIỆM .......................................................................... 282.1. Nguyên liệu, hóa chất và thiết bị ............................................................. 28 2.1.1. Nguyên liệu ........................................................................................ 28 2.1.2. Hóa chất............................................................................................. 28 2.1.3. Thiết bị ............................................................................................... 282.2. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 29 2.2.1. Phương pháp chiết tách ..................................................................... 29 2.2.1.1. Phương pháp chiết tách các chất từ loài thông nàng ..................... 29 2.2.1.2. Phương pháp chiết tách các chất từ loài Pơ mu ............................ 29 2.2.2. Phương pháp xác định cấu trúc ........................................................ 30 2.2.3. Phương pháp đánh giá hoạt tính sinh học ........................................ 30 ...

Tài liệu có liên quan: