Danh mục tài liệu

Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ của các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ

Số trang: 250      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.86 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án là trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ thay thế cho phương thức đào tạo theo niên chế phù hợp với bối cảnh và điều kiện thực tế của các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ của các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM LÊ ĐÌNH HUẤNLUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM LÊ ĐÌNH HUẤN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. Lê Đông Phương 2. PGS.TS. Đỗ Thị Bích Loan Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Luận án “Quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ củacác cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ” làcông trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận án này làtrung thực, chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào của các tác giảkhác. N i, ng tháng năm 2019 Tác giả luận án Lê Đình Huấn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện, các đơn vị thuộc Viện Khoa họcGiáo dục Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu, hoànthành tốt nhiệm vụ. Đặc biệt bày tỏ tình cảm quý trọng và tri ân đến TS.Lê ĐôngPhương và PGS.TS.Đỗ Thị Bích Loan, cán bộ hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉdẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án. Tôi cũng xin cảm ơn chân thành Ban Giám hiệu các cơ sở đào tạo giáo viêncó đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ, các nhà khoa học đã nhiệt tìnhgiúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện luận án. Xin cảm ơn các đồngnghiệp của Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành Phố Hồ Chí Minh, gia đình,người thân đã tích cực hỗ trợ tôi hoàn thành luận án này. Trân trọng cám ơn! N i, ng tháng năm 2019 Tác giả luận án Lê Đình Huấn iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iiMỤC LỤC ..................................................................................................................1DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... viiiDANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................xDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ................................................................ xiMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu ...........................................................................................4 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.....................................................................4 3.1. Khách thể nghiên cứu ...................................................................................4 3.2. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................4 4. Giả thuyết khoa học .............................................................................................4 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu........................................................................5 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................................5 5.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................5 6. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................5 6.1. Phương pháp luận và cách tiếp cận cơ bản để nghiên cứu: ..........................5 6.1.1. Tiếp cận hệ thống ....................................................................................5 6.1.2. Tiếp cận lịch sử - logic ............................................................................6 6.1.3. Tiếp cận theo nhu cầu người học ............................................................6 6.2. Phương pháp nghiên cứu lý luận ...................................................................6 6.2.1.Tổng quan tài liệu nghiên cứu: ...................................................................6 6.2.2. Phương pháp so sánh giáo dục ..................................................................6 6.3. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn ................................................................6 6.3.1. Phương pháp khảo sát bằng phiếu hỏi ....................................................6 6.3.2. Phương pháp phỏng vấn .........................................................................7 6.3.3. Phương pháp chuyên gia .........................................................................7 6.3.4. Phương pháp thực nghiệm giáo dục........................................................7 6.3.5. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu ...................................................7 7. Luận điểm bảo vệ ............................................... ...

Tài liệu có liên quan: