Danh mục tài liệu

Luận án Tiến sĩ Kinh tế đầu tư: Nghiên cứu ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương thuộc vùng đồng bằng Sông Cửu Long trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

Số trang: 211      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.02 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung nghiên cứu của luận án nhằm phân tích ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương thuộc vùng đồng bằng Sông Hồng trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài; giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực và hạn chế ảnh hưởng tiêu cực giữa các địa phương thuộc vùng Đồng bằng Sông Hồng trong thu hút FDI.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế đầu tư: Nghiên cứu ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương thuộc vùng đồng bằng Sông Cửu Long trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRIỆU VĂN HUẤN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC ĐỊA PHƯƠNG THUỘC VÙNGĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ ĐẦU TƯ HÀ NỘI - NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRIỆU VĂN HUẤN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC ĐỊA PHƯƠNG THUỘC VÙNGĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Chuyên ngành: Kinh tế đầu tư Mã số: 9310104 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Văn Hùng HÀ NỘI - NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôicam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không viphạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Triệu Văn Huấn LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu và các thầy cô giáo trường Đạihọc Kinh tế Quốc dân, Khoa Đầu tư, Bộ môn Kinh tế đầu tư, Viện Đào tạo sau đạihọc, các phòng ban chức năng của Nhà trường, các chuyên gia đã trang bị kiến thức vàtạo điều kiện thuận lợi để NCS được học tập và hoàn thành luận án của mình. Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Kinh tế vàQTKD Thái Nguyên, Khoa Kinh tế, Bộ môn Kinh tế Ngành đã tạo điều kiện để NCScó thể hoàn thành được luận án của mình. Đồng thời, NCS cũng gửi lời cảm ơn chânthành đến các đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ NCS trong quá trình nghiên cứu. Tác giả đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn –PGS.TS. Phạm Văn Hùng đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ NCS vượt qua nhiều khókhăn trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận án. Cuối cùng, Tác giả xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người thân đãủng hộ, tạo điều kiện, thường xuyên động viên NCS trong suốt quá trình học tập vànghiên cứu cho đến khi hoàn thành luận án. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Triệu Văn Huấn MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................11. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................................12. Mục tiêu, câu hỏi và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................42.1. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................42.2. Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................................52.3. Nhiệm vụ nghiên cứu ...............................................................................................53. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................63.1. Đối tượng nghiên cứu ...............................................................................................63.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................64. Đóng góp mới của luận án ...........................................................................................64.1. Đóng góp về lý luận .................................................................................................64.2. Đóng góp về thực tiễn ..............................................................................................75. Kết cấu của luận án......................................................................................................7Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........81.1. Tổng quan nghiên cứu ..............................................................................................81.1.1. Tổng quan nghiên cứu liên quan đến luận án ........................................................81.1.2. Khoảng trống nghiên cứu của luận án .................................................................191.2. Quy trình nghiên cứu của luận án...........................................................................201.3. Phương pháp nghiên cứu của luận án .....................................................................23TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ................................................................................................36Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC ĐỊAPHƯƠNG TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI .....................372.1. Lý luận chung về Đầu tư trực tiếp nước ngoài .......................................................372.1.1. Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ngoài ...............................................................372.1.2. Đặc điểm của Đầu tư trực tiếp nước ngoài ..........................................................392.1.3. Phân loại Đầu tư trực tiếp nước ngoài .................................................................402.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa phươngcấp tỉnh ..........................................................................................................................432.2. Lý luận chung về ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương trong thu hút đầu tưtrực tiếp nư ...

Tài liệu có liên quan: