
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu năng lực động của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
Số trang: 228
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.89 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chung của luận án là nhận dạng các thành tố năng lực động; xem xét cơ chế tác động và mối quan hệ giữa các năng lực động và sự ảnh hưởng của năng lực động đến kết quả hoạt động kinh doanh của các DNBL. Từ đó, luận án xác lập các định hướng, quan điểm và các giải pháp có luận cứ lý luận và thực tiễn để nâng cao năng lực động nhằm cải thiện kết quả hoạt động kinh doanh của các DNBLVN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu năng lực động của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ------------------------- Nguyễn Phương LinhNGHIÊN CỨU NĂNG LỰC ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM Luận án tiến sĩ kinh tế Hà Nội, Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ------------------------- Nguyễn Phương LinhNGHIÊN CỨU NĂNG LỰC ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 934.01.01 Luận án tiến sĩ kinh tế Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS, TS. Cao Tuấn Khanh 2. PGS, TS. Nguyễn Đức Nhuận Hà Nội, Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập và duy nhất của riêngtôi, do tôi thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. Hà Nội, ngày 27 tháng 09 năm 2021 Nghiên cứu sinh Nguyễn Phương Linh ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Thương mại đãtận tình giảng dạy hướng dẫn tôi hoàn thành các học phần trong chương trình đào tạo.Đây là những kiến thức nền tảng quan trọng trang bị cho tôi những kiến thức cơ bảnđể hoàn thành và đáp ứng các yêu cầu về học thuật cũng như kỹ năng cho quá trìnhhọc tập và nghiên cứu của tôi. Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Cao Tuấn Khanhvà PGS.TS Nguyễn Đức Nhuận – hai giảng viên hướng dẫn khoa học của tôi. Trongsuốt thời gian qua, hai Thầy đã tận tình chỉ bảo, động viên, định hướng và hướng dẫntôi thực hiện Luận án. Những nhận xét và góp ý của các Thầy giúp tôi dần hé mởcánh cửa của Luận án; những lời động viên, khích lệ của hai Thầy giúp tôi thêm vữngbước để hoàn thành Luận án. Trong quá trình làm Luận án, tôi còn nhận được sự trợ giúp từ Phòng Quản lýsau Đại học – nơi quản lý trực tiếp nghiên cứu sinh, luôn tạo điều kiện tốt nhất đểchúng tôi hoàn thành chương trình học. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bộ môn Quản trịchiến lược, khoa Quản trị kinh doanh - nơi tôi đang công tác đã có những đóng gópquý báu cũng như những động viên, hỗ trợ để tôi có thể dành nhiều thời gian cho việchoàn thành công trình nghiên cứu này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bộ môn Quản trịMarketing – nơi tôi được phân công sinh hoạt chuyên môn, đã giúp tôi được trau dồithêm nhiều kiến thức và tạo điều kiện để tôi có thể hoàn thành vai trò của một nghiêncứu sinh tại bộ môn. Cuối cùng, tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc tới Gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơnvô hạn dành cho Bố Mẹ tôi – người luôn quan tâm và động viên tôi để tôi thêm vữngbước trong suốt thời gian qua. Tôi xin dành lời cảm ơn từ trái tim tới chồng và cáccon của tôi – những người luôn sẵn lòng giúp đỡ, chia sẻ, và luôn thương yêu tôi đểtôi có thể tập trung cho công trình nghiên cứu này. Xin trân trọng cảm ơn! Nghiên cứu sinh Nguyễn Phương Linh iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ iiDANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... viDANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ............................................................................. viiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................. viiiPHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................11. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................12. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................33. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................34. Câu hỏi nghiên cứu ...............................................................................................45. Phương pháp nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu của luận án ..............................5a) Phương pháp luận nghiên cứu...........................................................................5b) Phương pháp nghiên cứu cụ thể ........................................................................56. Những đóng góp mới của luận án.........................................................................67. Kết cấu của luận án ...............................................................................................8CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ..........81.1 Tổng quan các nghiên cứu lý thuyết .....................................................................81.2 Tổng quan các nghiên cứu thực chứng ...............................................................121.2.1 Tổng quan các nghiên cứu về sự ảnh hưởng của năng lực động đến kết quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ...................................................................121.2.2 Tổng quan các nghiên cứu về ngành bán lẻ nói chung và năng lực động củacác doanh nghiệp bán lẻ nói riêng .............................................................................201.3 Khoảng trống nghiên cứu ................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu năng lực động của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ------------------------- Nguyễn Phương LinhNGHIÊN CỨU NĂNG LỰC ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM Luận án tiến sĩ kinh tế Hà Nội, Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ------------------------- Nguyễn Phương LinhNGHIÊN CỨU NĂNG LỰC ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 934.01.01 Luận án tiến sĩ kinh tế Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS, TS. Cao Tuấn Khanh 2. PGS, TS. Nguyễn Đức Nhuận Hà Nội, Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập và duy nhất của riêngtôi, do tôi thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. Hà Nội, ngày 27 tháng 09 năm 2021 Nghiên cứu sinh Nguyễn Phương Linh ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Thương mại đãtận tình giảng dạy hướng dẫn tôi hoàn thành các học phần trong chương trình đào tạo.Đây là những kiến thức nền tảng quan trọng trang bị cho tôi những kiến thức cơ bảnđể hoàn thành và đáp ứng các yêu cầu về học thuật cũng như kỹ năng cho quá trìnhhọc tập và nghiên cứu của tôi. Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Cao Tuấn Khanhvà PGS.TS Nguyễn Đức Nhuận – hai giảng viên hướng dẫn khoa học của tôi. Trongsuốt thời gian qua, hai Thầy đã tận tình chỉ bảo, động viên, định hướng và hướng dẫntôi thực hiện Luận án. Những nhận xét và góp ý của các Thầy giúp tôi dần hé mởcánh cửa của Luận án; những lời động viên, khích lệ của hai Thầy giúp tôi thêm vữngbước để hoàn thành Luận án. Trong quá trình làm Luận án, tôi còn nhận được sự trợ giúp từ Phòng Quản lýsau Đại học – nơi quản lý trực tiếp nghiên cứu sinh, luôn tạo điều kiện tốt nhất đểchúng tôi hoàn thành chương trình học. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bộ môn Quản trịchiến lược, khoa Quản trị kinh doanh - nơi tôi đang công tác đã có những đóng gópquý báu cũng như những động viên, hỗ trợ để tôi có thể dành nhiều thời gian cho việchoàn thành công trình nghiên cứu này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bộ môn Quản trịMarketing – nơi tôi được phân công sinh hoạt chuyên môn, đã giúp tôi được trau dồithêm nhiều kiến thức và tạo điều kiện để tôi có thể hoàn thành vai trò của một nghiêncứu sinh tại bộ môn. Cuối cùng, tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc tới Gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơnvô hạn dành cho Bố Mẹ tôi – người luôn quan tâm và động viên tôi để tôi thêm vữngbước trong suốt thời gian qua. Tôi xin dành lời cảm ơn từ trái tim tới chồng và cáccon của tôi – những người luôn sẵn lòng giúp đỡ, chia sẻ, và luôn thương yêu tôi đểtôi có thể tập trung cho công trình nghiên cứu này. Xin trân trọng cảm ơn! Nghiên cứu sinh Nguyễn Phương Linh iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ iiDANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... viDANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ............................................................................. viiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................. viiiPHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................11. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................12. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................33. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................34. Câu hỏi nghiên cứu ...............................................................................................45. Phương pháp nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu của luận án ..............................5a) Phương pháp luận nghiên cứu...........................................................................5b) Phương pháp nghiên cứu cụ thể ........................................................................56. Những đóng góp mới của luận án.........................................................................67. Kết cấu của luận án ...............................................................................................8CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ..........81.1 Tổng quan các nghiên cứu lý thuyết .....................................................................81.2 Tổng quan các nghiên cứu thực chứng ...............................................................121.2.1 Tổng quan các nghiên cứu về sự ảnh hưởng của năng lực động đến kết quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ...................................................................121.2.2 Tổng quan các nghiên cứu về ngành bán lẻ nói chung và năng lực động củacác doanh nghiệp bán lẻ nói riêng .............................................................................201.3 Khoảng trống nghiên cứu ................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quản trị kinh doanh Nâng cao năng lực động của doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh bán lẻTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
99 trang 435 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 417 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 384 0 0 -
174 trang 380 0 0
-
98 trang 367 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 348 0 0 -
146 trang 347 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 338 0 0 -
115 trang 324 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
87 trang 267 0 0
-
96 trang 265 3 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 261 0 0 -
32 trang 257 0 0
-
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 239 0 0
-
Những điểm còn hạn chế của thị trường bán lẻ VN
4 trang 237 0 0