Danh mục tài liệu

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển hoạt động tài chính vi mô tại vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

Số trang: 206      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.68 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của luận án này trình bày cơ sở lý thuyết về phát triển hoạt động tài chính vi mô tại vùng kinh tế trọng điểm của quốc gia; thực trạng phát triển hoạt động tài chính vi mô tại vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; giải pháp phát triển hoạt động tài chính vi mô tại vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2030.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển hoạt động tài chính vi mô tại vùng kinh tế trọng điểm miền TrungBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NGUYỄN THỊ HẠNH PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MÔTẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2021BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NGUYỄN THỊ HẠNH PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MÔTẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng Mã số : 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS NGUYỄN VĂN DẦN 2. PGS.TS NGUYỄN THỊ MÙI HÀ NỘI - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi.Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng vàchính xác. Những kết luận khoa học của luận án là mới và chưa có tác giả công bốtrong bất cứ công trình khoa học nào. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Nguyễn Thị Hạnh ii LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các nhà khoa học, cácchuyên gia của Ngân hàng nhà nước Việt Nam; Lãnh đạo Nhóm công tác Tài chínhvi mô Việt Nam; Lãnh đạo chi nhánh Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Chính sáchxã hội, Quỹ tín dụng nhân dân các tỉnh thành khu vực trọng điểm miền Trung; cácThầy Cô giảng dạy và quản lý chương trình nghiên cứu sinh của Học viện Tài chínhđã hướng dẫn, góp ý, chia sẻ tài liệu và các số liệu quý báu để tác giả hoàn thànhluận án. Lời tri ân sâu sắc xin được gửi đến hai nhà khoa học PGS.TS Nguyễn VănDần và PGS.TS Nguyễn Thị Mùi đã hướng dẫn tận tình, tâm huyết và giúp đỡ nhiệttình cho tác giả trong suốt thời gian thực hiện luận án cho đến kết quả hôm nay. Tác giả xin gửi lời biết ơn về sự động viên, chia sẻ và tạo điều kiện tốt nhất từgia đình, các anh chị, bạn bè và đồng nghiệp đã đồng hành cùng tác giả trong quátrình nghiên cứu, tạo động lực to lớn cho tác giả hoàn thành luận án. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Nguyễn Thị Hạnh iii MỤC LỤC TrangLời cam đoan .........................................................................................................................iLời cảm ơn ............................................................................................................................iiMục lục................................................................................................................................ iiiDanh mục chữ viết tắt ....................................................................................................... viiDanh mục thuật ngữ sử dụng trong đề tài ..........................................................................ixDanh mục các bảng ..............................................................................................................xDanh mục các biểu đồ .........................................................................................................xiDanh mục các hình vẽ ....................................................................................................... xiiMỞ ĐẦU ..............................................................................................................................1Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .....................................91.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN..................................................................................................................... 9 1.1.1. Nghiên cứu về quy mô cung ứng dịch vụ và tính bền vững các của các tổ chức TCVM .......................................................................................... 9 1.1.2. Nghiên cứu về khả năng tiếp cận dịch vụ TCVM của khách hàng ............. 17 1.1.3. Nghiên cứu về tác động của TCVM đến giảm nghèo .................................. 221.2. KHOẢNG TRỐNG VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ...............................................27 1.2.1. Khoảng trống nghiên cứu ............................................................................... 27 1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................... 28 Kết luận chương 1 ..................................................................................................... 29Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀICHÍNH VI MÔ TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM CỦA QUỐC GIA ..........302.1. TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH VI MÔ ...................................................................30 2.1.1. Sự ra đời Tài chính vi mô ............................................................................... 30 2.1.2. Khái niệm tài chính vi mô .............................................................................. 31 2.1.3. Các tổ chức tài chính vi mô ............................................................................ 32 ...

Tài liệu có liên quan: