Danh mục tài liệu

Luận án tiến sĩ Kinh tế: Thiết lập bộ chỉ số xác định mức độ ổn định của hệ thống tài chính Việt Nam

Số trang: 235      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.80 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu cụ thể của luận án bao gồm: Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về ổn định tài chính, đặc biệt là chỉ ra quy trình thiết bộ chỉ số đo lường ổn định hệ thống tài chính. Thứ hai, tổng kết kinh nghiệm lựa chọn, sử dụng các chỉ số đo lường mức độ ổn định hệ thống tài chính tại các quốc gia: Anh, Trung Quốc, Hàn Quốc và Indonesia. Từ đó, rút ra một số bài học cho Việt Nam trong việc đo lường và lựa chọn các chỉ số ổn định tài chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kinh tế: Thiết lập bộ chỉ số xác định mức độ ổn định của hệ thống tài chính Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ---------- VŨ HẢI YẾNTHIẾT LẬP BỘ CHỈ SỐ XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ---------- VŨ HẢI YẾN THIẾT LẬP BỘ CHỈ SỐ XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:1. GS.TS. NGUYỄN VĂN TIẾN 2. TS. NGUYỄN TUẤN PHƯƠNG HÀ NỘI – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêngtôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, đã công bốtheo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tôi tự tìm hiểu, phântích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Cáckết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu của tác giả nào khác. Nghiên cứu sinh Vũ Hải Yến ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... iDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................. vDANH MỤC BẢNG ...............................................................................................viiDANH MỤC HÌNH .................................................................................................. ixLỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT LẬP BỘ CHỈ SỐ ĐO LƯỜNGỔN ĐỊNH HỆ THỐNG TÀI CHÍNH ................................................................ 141.1. Khái quát chung về hệ thống tài chính ....................................................... 141.1.1. Khái niệm hệ thống tài chính ...................................................................... 141.1.2. Phương thức luân chuyển vốn trong hệ thống tài chính .............................. 151.1.3. Cấu trúc hệ thống tài chính ......................................................................... 161.2. Những vấn đề cơ bản về ổn định tài chính ................................................. 171.2.1. Khái niệm ổn định tài chính ........................................................................ 171.2.2. Đặc điểm ổn định tài chính ......................................................................... 221.2.3. Nguyên nhân gây mất ổn định hệ thống tài chính ....................................... 271.3. Thiết lập bộ chỉ số đo lường mức độ ổn định hệ thống tài chính .............. 341.3.1. Sự cần thiết xây dựng bộ chỉ số đo lường ổn định hệ thống tài chính ......... 341.3.2. Quy trình thiết lập bộ chỉ số đo lường mức độ ổn định hệ thống tài chính.. 35TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ........................................................................................ 51CHƯƠNG 2: THIẾT LẬP BỘ CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG TÀICHÍNH – KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM .............. 522.1. Cơ sở lựa chọn quốc gia nghiên cứu ........................................................... 522.2. Kinh nghiệm quốc tế về đo lường ổn định hệ thống tài chính .................. 532.2.1. Kinh nghiệm của Anh ................................................................................. 532.2.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc ..................................................................... 692.2.3. Kinh nghiệm của Hàn Quốc ........................................................................ 752.2.4. Kinh nghiệm của Indonesia ......................................................................... 892.3. Bài học cho Việt Nam................................................................................. 102 iiiTÓM TẮT CHƯƠNG 2 ...................................................................................... 104CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THIẾT LẬP BỘ CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG ỔNĐỊNH HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM ................................................ 1063.1. Đặc điểm hệ thống tài chính Việt Nam ....... ...

Tài liệu có liên quan: