Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí động lực: Nghiên cứu sử dụng khí tổng hợp từ sinh khối cho động cơ diesel phát điện cỡ nhỏ
Số trang: 145
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.70 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nhằm hướng đến mục tiêu đánh giá khả năng sử dụng syngas thay thế diesel truyền thống dùng cho động cơ diesel - máy phát điện, đồng thời đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng lưỡng nhiên liệu diesel/syngas đến tính năng kinh tế, kỹ thuật và phát thải của động cơ. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí động lực: Nghiên cứu sử dụng khí tổng hợp từ sinh khối cho động cơ diesel phát điện cỡ nhỏ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI --------------------------------- BÙI VĂN CHINH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG KHÍ TỔNG HỢP TỪ SINH KHỐI CHO ĐỘNG CƠ DIESEL PHÁT ĐIỆN CỠ NHỎ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI --------------------------------- BÙI VĂN CHINH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG KHÍ TỔNG HỢP TỪ SINH KHỐI CHO ĐỘNG CƠ DIESEL PHÁT ĐIỆN CỠ NHỎ Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ khí động lực Mã số: 62520116 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS KHỔNG VŨ QUẢNG 2. PGS.TS PHẠM VĂN THỂ Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong các công trình nào khác! Hà Nội, ngày 07 tháng 12 năm 2016 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU SINH PGS.TS Khổng Vũ Quảng Bùi Văn Chinh PGS.TS Phạm Văn Thể -i- LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện Sau đại học, Viện Cơ khí Động lực và Bộ môn Động cơ đốt trong, Viện tiên tiến Khoa học và Công nghệ đã cho phép tôi thực hiện luận án tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Xin cảm ơn Viện Đào tạo Sau đại học và Viện Cơ khí Động lực về sự hỗ trợ và giúp đỡ trong suốt quá trình tôi làm luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Khổng Vũ Quảng và PGS.TS Phạm Văn Thể đã hướng dẫn tôi hết sức tận tình và chu đáo về mặt chuyên môn để tôi có thể thực hiện và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành biết ơn Quý thầy, cô Bộ môn và Phòng thí nghiệm Động cơ đốt trong - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội luôn giúp đỡ và dành cho tôi những điều kiện hết sức thuận lợi để hoàn thành luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Hoàng Lương là Chủ nhiệm đề tài, Phòng thí nghiệm Hệ thống Năng lượng nhiệt, Viện Khoa học và Công nghệ Nhiệt lạnh, Viện Kỹ thuật Hóa - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ thực hiện chế tạo và giúp đỡ trong suốt quá trình tôi tham gia làm thực nghiệm. Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Ban lãnh đạo Khoa Công nghệ Ôtô và các thầy cô trong Khoa đã hậu thuẫn và động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu học tập. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy phản biện, các thầy trong hội đồng chấm luận án đã đồng ý đọc duyệt và góp các ý kiến quý báu để tôi có thể hoàn chỉnh luận án này và định hướng nghiên cứu trong tương lai. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình và bạn bè, những người đã động viên khuyến khích tôi trong suốt thời gian tôi tham gia nghiên cứu và thực hiện công trình này. Nghiên cứu sinh Bùi Văn Chinh - ii - MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................................................. ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................... vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .................................................................................................................. vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ .................................................................................................. ix MỞ ĐẦU .......................................................................................................................................................... 1 i. Mục đích, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 2 ii. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................................................... 2 iii. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ............................................................................................................. 2 iv. Tính mới của Luận án.......................................................................................................................... 3 v. Các nội dung chính............................................................................................................................... 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................................................................... 4 1.1. Tổng quan về nhiên liệu sinh học ........................................................................................................ 4 1.1.1. Giới thiệu chung về nhiên liệu sinh học ........................................................................................ 4 1.1.2. Chiến lược phát triển sử dụng NLSH ở Việt Nam ......................................................................... 5 1.2. Khái quát chung, ƣu, nhƣợc điểm của syngas ................................................................................. 10 1.2.1. Khái quát chung về syngas .......................................................................................................... 10 1.2.2. Tính chất lý hóa của syngas ......................................................................................................... 11 1.2.3. Ưu, nhược điểm của syngas ......................................................................................................... 12 1.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu sản xuất syngas từ sinh khối ...................................................... 13 1.3.1. Nghiên cứu sản xuất syngas trên thế giới .................................................................................... 13 1.3.2. Nghiên cứu sản xuất syngas tại Việt Nam ................................................................................... 15 1.4. Tình hình nghiên cứu sử dụng syngas cho ĐCĐT ....... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí động lực: Nghiên cứu sử dụng khí tổng hợp từ sinh khối cho động cơ diesel phát điện cỡ nhỏ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI --------------------------------- BÙI VĂN CHINH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG KHÍ TỔNG HỢP TỪ SINH KHỐI CHO ĐỘNG CƠ DIESEL PHÁT ĐIỆN CỠ NHỎ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI --------------------------------- BÙI VĂN CHINH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG KHÍ TỔNG HỢP TỪ SINH KHỐI CHO ĐỘNG CƠ DIESEL PHÁT ĐIỆN CỠ NHỎ Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ khí động lực Mã số: 62520116 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS KHỔNG VŨ QUẢNG 2. PGS.TS PHẠM VĂN THỂ Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong các công trình nào khác! Hà Nội, ngày 07 tháng 12 năm 2016 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU SINH PGS.TS Khổng Vũ Quảng Bùi Văn Chinh PGS.TS Phạm Văn Thể -i- LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện Sau đại học, Viện Cơ khí Động lực và Bộ môn Động cơ đốt trong, Viện tiên tiến Khoa học và Công nghệ đã cho phép tôi thực hiện luận án tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Xin cảm ơn Viện Đào tạo Sau đại học và Viện Cơ khí Động lực về sự hỗ trợ và giúp đỡ trong suốt quá trình tôi làm luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Khổng Vũ Quảng và PGS.TS Phạm Văn Thể đã hướng dẫn tôi hết sức tận tình và chu đáo về mặt chuyên môn để tôi có thể thực hiện và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành biết ơn Quý thầy, cô Bộ môn và Phòng thí nghiệm Động cơ đốt trong - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội luôn giúp đỡ và dành cho tôi những điều kiện hết sức thuận lợi để hoàn thành luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Hoàng Lương là Chủ nhiệm đề tài, Phòng thí nghiệm Hệ thống Năng lượng nhiệt, Viện Khoa học và Công nghệ Nhiệt lạnh, Viện Kỹ thuật Hóa - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ thực hiện chế tạo và giúp đỡ trong suốt quá trình tôi tham gia làm thực nghiệm. Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Ban lãnh đạo Khoa Công nghệ Ôtô và các thầy cô trong Khoa đã hậu thuẫn và động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu học tập. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy phản biện, các thầy trong hội đồng chấm luận án đã đồng ý đọc duyệt và góp các ý kiến quý báu để tôi có thể hoàn chỉnh luận án này và định hướng nghiên cứu trong tương lai. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình và bạn bè, những người đã động viên khuyến khích tôi trong suốt thời gian tôi tham gia nghiên cứu và thực hiện công trình này. Nghiên cứu sinh Bùi Văn Chinh - ii - MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................................................. ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................... vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .................................................................................................................. vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ .................................................................................................. ix MỞ ĐẦU .......................................................................................................................................................... 1 i. Mục đích, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 2 ii. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................................................... 2 iii. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ............................................................................................................. 2 iv. Tính mới của Luận án.......................................................................................................................... 3 v. Các nội dung chính............................................................................................................................... 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................................................................... 4 1.1. Tổng quan về nhiên liệu sinh học ........................................................................................................ 4 1.1.1. Giới thiệu chung về nhiên liệu sinh học ........................................................................................ 4 1.1.2. Chiến lược phát triển sử dụng NLSH ở Việt Nam ......................................................................... 5 1.2. Khái quát chung, ƣu, nhƣợc điểm của syngas ................................................................................. 10 1.2.1. Khái quát chung về syngas .......................................................................................................... 10 1.2.2. Tính chất lý hóa của syngas ......................................................................................................... 11 1.2.3. Ưu, nhược điểm của syngas ......................................................................................................... 12 1.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu sản xuất syngas từ sinh khối ...................................................... 13 1.3.1. Nghiên cứu sản xuất syngas trên thế giới .................................................................................... 13 1.3.2. Nghiên cứu sản xuất syngas tại Việt Nam ................................................................................... 15 1.4. Tình hình nghiên cứu sử dụng syngas cho ĐCĐT ....... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí động lực Động cơ lưỡng nhiên liệu Động cơ diesel Máy phát điện Nghiên cứu syngas Chu trình nhiệt độngTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 417 1 0 -
174 trang 383 0 0
-
96 trang 317 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 242 0 0
-
27 trang 226 0 0