Danh mục tài liệu

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa: Nghiên cứu thiết kế hệ điều khiển ổ từ dọc trục có xét ảnh hưởng dòng xoáy

Số trang: 161      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.37 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa "Nghiên cứu thiết kế hệ điều khiển ổ từ dọc trục có xét ảnh hưởng dòng xoáy" trình bày các nội dung chính sau: Đánh giá tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước, chế tạo, tiềm năng ứng dụng của ổ từ dọc trục; xây dựng mô hình toán học ổ từ dọc trục có xét ảnh hưởng của dòng xoáy; từ đặc điểm của mô hình toán học của đối tượng đã được xây dựng, phương pháp điều khiển phù hợp đã được lựa chọn để áp dụng;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa: Nghiên cứu thiết kế hệ điều khiển ổ từ dọc trục có xét ảnh hưởng dòng xoáy BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ NGỌC HỘINGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ ĐIỀU KHIỂN Ổ TỪ DỌC TRỤC CÓ XÉT ẢNH HƯỞNG DÒNG XOÁY LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA Hà Nội - 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ NGỌC HỘINGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ ĐIỀU KHIỂN Ổ TỪ DỌC TRỤC CÓ XÉT ẢNH HƯỞNG DÒNG XOÁY Ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa Mã số: 9520216 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. Nguyễn Quang Địch 2. PGS.TS. Nguyễn Tùng Lâm Hà Nội - 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự hướngdẫn của tập thể hướng dẫn và các nhà khoa học. Tài liệu tham khảo trong luận ánđược trích dẫn đầy đủ. Các kết quả nghiên cứu của luận án là trung thực và chưa từngđược các tác giả khác công bố. Hà Nội, ngày tháng năm 2024 Tập thể hướng dẫn khoa học Nghiên cứu sinh PGS.TS. Nguyễn Quang Địch PGS.TS. Nguyễn Tùng Lâm Lê Ngoc Hội i LỜI CẢM ƠN Trải qua một thời gian dài, với rất nhiều khó khăn và thử thách nghiên cứu sinhcũng đã hoàn thành bản luận án của mình. Trong suốt quá trình đó, tác giả đã luônnhận được sự giúp đỡ hỗ trợ của các đơn vị chuyên môn, tập thể hướng dẫn, các nhàkhoa học, gia đình và đồng nghiệp. Qua đây tác giả muốn gửi những lời cảm ơn sâu sắc đến những người thầy, ngườigiáo viên hướng dẫn của tôi là PGS.TS. Nguyễn Quang Địch và PGS.TS. NguyễnTùng Lâm, những người đã định hướng, tận tình hướng dẫn về chuyên môn và bổsung kịp thời những kiến thức liên quan. Xin chân thành cảm ơn tới các thầy thuộcViện Kĩ thuật điều khiển & tự động hóa (Viện Công nghệ điều khiển & tự động hóa)và khoa Tự động hóa đã cho nghiên cứu sinh rất nhiều những góp ý trong các buổibáo cáo chuyên môn định kì của Viện và các Ban của Đại học Bách Khoa Hà Nội đãtạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình thực hiện đề tài luận án. Tác giả cũng xin cảm ơn tới Đảng ủy, Ban giám hiệu - Trường Đại học Côngnghiệp TP Hồ Chí Minh đã đồng ý về chủ trương, tạo điều kiện thuận lợi cho nghiêncứu sinh đi học; cảm ơn tới Ban chủ nhiệm Khoa, các anh chị đồng nghiệp KhoaCông Nghệ Điện đã hỗ trợ để nghiên cứu sinh sắp xếp được thời gian, vừa hoàn thànhnhiệm vụ chuyên môn vừa nghiên cứu luận án. Đặc biệt tác giả muốn gửi lời cám ơn tới gia đình, bạn bè và đặc biệt là vợ conđã hết lòng ủng hộ, ở bên cạnh để nghiên cứu sinh hoàn thành nội dung nghiên cứunày. Lê Ngọc Hội ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................................iLỜI CẢM ƠN .......................................................................................................................... iiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ............................................................vDANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................................. xiiDANH MỤC HÌNH VẼ ...................................................................................................... xiiiMỞ ĐẦU ....................................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 3 3. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 3 4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 3 5. Những đóng góp mới của luận án .................................................................... 3 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ......................................................................... 4 7. Bố cục và nội dung của luận án ....................................................................... 5CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ Ổ TỪ DỌC TRỤC .............. ...

Tài liệu có liên quan: