Luận án Tiến sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho Thành phố Đà Nẵng
Số trang: 221
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.14 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Nghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho Thành phố Đà Nẵng" trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan các nghiên cứu về căng thẳng nguồn nước và đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước; Nghiên cứu cơ sở khoa học đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước; Đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước thành phố Đà Nẵng hiện trạng (năm 2020) và tương lai đến năm 2030 dưới tác động của BĐKH và NBD.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho Thành phố Đà NẵngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN ĐẠI TRUNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CĂNG THẲNG NGUỒN NƯỚC CHO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN ĐẠI TRUNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CĂNG THẲNG NGUỒN NƯỚC CHO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: Kỹ thuật Tài nguyên nước Mã số: 9580212NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1.TS NGUYỄN ANH ĐỨC 2.GS.TS NGUYỄN TRUNG VIỆT HÀ NỘI, NĂM 2024 LỜI CAM ĐOANTác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết quảnghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ mộtnguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đãđược thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định. Tác giả luận án Nguyễn Đại Trung i LỜI CÁM ƠNLời đầu tiên tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Trung Việt và TSNguyễn Anh Đức đã tận tình hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu để hoànthành luận án.Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo, khoa Kỹ thuật tài nguyênnước, bộ môn Thủy văn và Biến đổi khí hậu, Trường Đại học Thủy Lợi và Trường Caođẳng Công nghệ - Kinh tế và Thủy lợi miền Trung, đã giúp đỡ tạo mọi điều kiện để tácgiả hoàn thành luận án này.Nhân dịp này, tác giả cũng xin được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới các nhà khoa học, cácthầy cô và đồng nghiệp với tình cảm và lòng chân thành đã động viên, dành nhiều thờigian và công sức giúp đỡ và đóng góp những ý kiến quý báu trong suốt quá trình nghiêncứu thực hiện luận án.Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình đã quan tâm, động viên, khíchlệ, ủng hộ và tạo điều kiện thuận lợi để tác giả yên tâm thực hiện và hoàn thành luận án. ii MỤC LỤCDANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH.....................................................................................viDANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................... viiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. xii 1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ..............................................................................................3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .........................................................................3 4. Câu hỏi nghiên cứu................................................................................................3 5. Luận điểm bảo vệ ..................................................................................................4 6. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ...........................................................4 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ...........................................................5 8. Cấu trúc của luận án ..............................................................................................6CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CĂNG THẲNG NGUỒN NƯỚC VÀ GIỚI THIỆU VỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ....................7 1.1 Các nghiên cứu về căng thẳng nguồn nước trên thế giới.............................7 1.1.1 Một số khái niệm và định nghĩa...................................................................7 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu về căng thẳng nguồn nước trên thế giới ...............10 1.1.3 Tổng quan nghiên cứu xác định mức độ căng thẳng nguồn nước .............15 1.2 Các nghiên cứu trong nước và tại thành phố Đà Nẵng ..............................24 1.2.1 Các nghiên cứu về căng thẳng nguồn nước ở Việt nam ............................24 1.2.2 Một số nghiên cứu gần đây về tài nguyên nước có liên quan trên LVS Vu Gia Thu Bồn và thành phố Đà Nẵng .........................................................26 1.3 Giới thiệu khu vực nghiên cứu thành phố Đà Nẵng ..................................28 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên và KTXH khu vực nghiên cứu ....................................28 1.3.2 Đặc điểm về tài nguyên nước ....................................................................29 1.3.3 Hiện trạng khai thác sử dụng nước ............................................................32 1.4 Những tồn tại, hạn chế về CTN thành phố và định hướng nghiên cứu .....34 1.4.1 Những tồn tại và hạn chế về nghiên cứu đánh giá mức độ CTN các thành phố ở Việt Nam ..........................................................................................34 1.4.2 Định hướng nghiên cứu của luận án ..........................................................35 1.5 Kết luận chương 1 ......................................................................................36 iiiCHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CĂNG THẲNG NGUỒN NƯỚC ...................................................................37 2.1 Lựa chọn hướng tiếp cận khung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho Thành phố Đà NẵngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN ĐẠI TRUNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CĂNG THẲNG NGUỒN NƯỚC CHO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN ĐẠI TRUNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CĂNG THẲNG NGUỒN NƯỚC CHO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: Kỹ thuật Tài nguyên nước Mã số: 9580212NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1.TS NGUYỄN ANH ĐỨC 2.GS.TS NGUYỄN TRUNG VIỆT HÀ NỘI, NĂM 2024 LỜI CAM ĐOANTác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết quảnghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ mộtnguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đãđược thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định. Tác giả luận án Nguyễn Đại Trung i LỜI CÁM ƠNLời đầu tiên tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Trung Việt và TSNguyễn Anh Đức đã tận tình hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu để hoànthành luận án.Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo, khoa Kỹ thuật tài nguyênnước, bộ môn Thủy văn và Biến đổi khí hậu, Trường Đại học Thủy Lợi và Trường Caođẳng Công nghệ - Kinh tế và Thủy lợi miền Trung, đã giúp đỡ tạo mọi điều kiện để tácgiả hoàn thành luận án này.Nhân dịp này, tác giả cũng xin được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới các nhà khoa học, cácthầy cô và đồng nghiệp với tình cảm và lòng chân thành đã động viên, dành nhiều thờigian và công sức giúp đỡ và đóng góp những ý kiến quý báu trong suốt quá trình nghiêncứu thực hiện luận án.Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình đã quan tâm, động viên, khíchlệ, ủng hộ và tạo điều kiện thuận lợi để tác giả yên tâm thực hiện và hoàn thành luận án. ii MỤC LỤCDANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH.....................................................................................viDANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................... viiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. xii 1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ..............................................................................................3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .........................................................................3 4. Câu hỏi nghiên cứu................................................................................................3 5. Luận điểm bảo vệ ..................................................................................................4 6. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ...........................................................4 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ...........................................................5 8. Cấu trúc của luận án ..............................................................................................6CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CĂNG THẲNG NGUỒN NƯỚC VÀ GIỚI THIỆU VỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ....................7 1.1 Các nghiên cứu về căng thẳng nguồn nước trên thế giới.............................7 1.1.1 Một số khái niệm và định nghĩa...................................................................7 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu về căng thẳng nguồn nước trên thế giới ...............10 1.1.3 Tổng quan nghiên cứu xác định mức độ căng thẳng nguồn nước .............15 1.2 Các nghiên cứu trong nước và tại thành phố Đà Nẵng ..............................24 1.2.1 Các nghiên cứu về căng thẳng nguồn nước ở Việt nam ............................24 1.2.2 Một số nghiên cứu gần đây về tài nguyên nước có liên quan trên LVS Vu Gia Thu Bồn và thành phố Đà Nẵng .........................................................26 1.3 Giới thiệu khu vực nghiên cứu thành phố Đà Nẵng ..................................28 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên và KTXH khu vực nghiên cứu ....................................28 1.3.2 Đặc điểm về tài nguyên nước ....................................................................29 1.3.3 Hiện trạng khai thác sử dụng nước ............................................................32 1.4 Những tồn tại, hạn chế về CTN thành phố và định hướng nghiên cứu .....34 1.4.1 Những tồn tại và hạn chế về nghiên cứu đánh giá mức độ CTN các thành phố ở Việt Nam ..........................................................................................34 1.4.2 Định hướng nghiên cứu của luận án ..........................................................35 1.5 Kết luận chương 1 ......................................................................................36 iiiCHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CĂNG THẲNG NGUỒN NƯỚC ...................................................................37 2.1 Lựa chọn hướng tiếp cận khung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ kỹ thuật Mức độ căng thẳng nguồn nước Đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước Kỹ thuật tài nguyên nước Căng thẳng nước cho sinh hoạt Mức độ căng thẳng nước cho Đà NẵngTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 419 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
208 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 243 0 0 -
27 trang 226 0 0
-
27 trang 215 0 0