Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu hình dạng hợp lý của khối nêm để làm móng đê biển Nam Bộ
Số trang: 138
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.44 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án nhằm nghiên cứu ứng suất, biến dạng của nền móng khối nêm đặt trên nền đất yếu, qua đó xác định hình dạng hợp lý của khối nêm để làm móng đê biển Nam Bộ. Nghiên cứu thiết lập công thức tính ứng suất đáy móng khối nêm phù hợp với đê biển Nam Bộ;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu hình dạng hợp lý của khối nêm để làm móng đê biển Nam Bộ -a-BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM ĐỖ THẾ QUYNHNGHIÊN CỨU HÌNH DẠNG HỢP LÝ CỦA KHỐI NÊM ĐỂ LÀM MÓNG ĐÊ BIỂN NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT (ghi ngành của học vị được công nhận) Hà Nội - 2018 -b-BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM ĐỖ THẾ QUYNHNGHIÊN CỨU HÌNH DẠNG HỢP LÝ CỦA KHỐI NÊM ĐỂ LÀM MÓNG ĐÊ BIỂN NAM BỘ Chuyên ngành: Địa kỹ thuật xây dựng Mã số: 62 58 02 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT (ghi ngành của học vị được công nhận) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Vũ Việt 2. PGS. TS. Phùng Vĩnh An Hà Nội – 2018 -i- LỜI CAM ĐOAN Luận án này do chính tôi thực hiện tại cơ sở đào tạo Viện Khoa họcThủy lợi Việt Nam dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Vũ Việt vàPGS.TS. Phùng Vĩnh An. Kết quả nghiên cứu trong luận án là của riêng tôi vàchưa được công bố trong các tài liệu trước đây. Tác giả Đỗ Thế Quynh - ii - LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cám ơn cơ sở đào tạo đã tạo điều kiện thuận lợiđể tác giả thực hiện luận án theo đúng quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạovà quy chế đào tạo của Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam. Tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai thầy hướng dẫn là PGS.TS.Nguyễn Vũ Việt, PGS.TS. Phùng Vĩnh An vì đã dành nhiều thời gian và trítuệ của mình để hướng dẫn tác giả hoàn thành luận án này. Tác giả vô cùng biết ơn GS.TS. Nguyễn Quốc Dũng – Viện trưởngViện Thủy công đã đồng hành trong suốt thời gian tác giả làm luận án. Tác giả xin chân thành cảm ơn TS. Vũ Bá Thao và một số đồng nghiệptrong Viện Thủy công đã luôn sát cánh, góp ý, trao đổi học thuật, động viênvà giúp đỡ tác giả rất nhiều trong thời gian làm thí nghiệm mô hình vật lý. Tác giả xin chân thành cảm ơn rất nhiều đến GS.TS. Nguyễn CôngMẫn đã chia sẻ bản quyền phần mềm Plaxis phục vụ nghiên cứu xác địnhhình dạng hợp lý của khối nêm bằng mô hình số mà nếu không có nó tác giảsẽ không thể hoàn thành luận án. Tác giả xin dành tặng cha, mẹ, vợ, con và những người thân khác thànhquả này để ghi nhận sự động viên, chia sẻ, tạo mọi điều kiện của họ cho tácgiả trong nhiều năm qua. Tác giả Đỗ Thế Quynh - iii - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆUa : chiều dài phần trụ tròn của Top-block;a’ : hệ số phụ thuộc vào loại đất (xác định theo dụng cụ Casagrande);b : chiều dài mặt vát 450 phần nón cụt của Top-block;b’ : hệ số phụ thuộc vào loại đất (xác định theo dụng cụ Casagrande);B : chiều rộng móng;Bđ : chiều rộng đỉnh đê;BĐKH : biến đổi khí hậu;Bk : chiều rộng đáy móng;B1 : ma trận liên hệ giữa chuyển vị nút và biến dạng;B1T : ma trận nghịch đảo của ma trận B1;ct-b : chiều dài phần chân của Top-block;c : lực dính đơn vị;Cc : chỉ số nén;Cs : chỉ số nở;Cu : sức kháng cắt không thoát nước;d : chiều dài mặt xiên 450 chân cọc của Top-block, kích thước đáy khối nêm;dv : phần tử thể tích;Đ : ma trận độ cứng vật liệu; - iv -ĐHTL : đại học thủy lợi;ĐKT : địa kỹ thuật;Dr : độ chặt tương đối của đất;Dtn : chiều dày tấm nén quy đổi;D330 : đường kính 330mm;D500 : đường kính 500mm;D1000 : đường kính 1000mm;D2000 : đường kính 2000mm;e0 : hệ số rỗng ban đầu;E : mô đun biến dạng;E50ref : mô đun biến dạng tham chiếu trong thí nghiệm nén 3 trục; refEoed : mô đun biến dạng tham chiếu trong thí nghiệm nén 1 trục;Eurref : mô đun biến dạng tham chiếu nén nở trong thí nghiệm nén 3 trục;Eđtđ : mô đun biến dạng đất thân đê;Etnqđ : mô đun biến dạng của tấm nén quy đổi;E0 : mô đun đàn hồi;f1 : ứng suất tiếp trên mặt nghiêng;f2 : ứng suất tiếp trên mặt đứng;Fs : hệ số an toàn;G : độ bão hòa;GS : giáo sư;H : chiều sâu móng, chiều cao khối nêm; -v-Hđ : chiều cao đê;Hgh : chiều cao giới hạn của đê;HS : tăng bền;Ip : chỉ số dẻo;k : hệ số thấm;k* : chỉ số nở hiệu chỉnh;K : hệ số giảm ứng suất trung bình đáy móng khối nêm;Kc : độ chặt của cát;KHTL : khoa học thủy lợi;KHCN : khoa học công nghệ;KTT : ma trận độ cứng tổng thể;K0 : hệ số áp lực ngang;K1 : hệ số giảm lực tại q1;K2 : hệ số giảm lực tại q2;K3 : hệ số giảm lực tại q3;LE : đàn hồi tuyến tính;m : hệ số mũ cho sự phụ thuộc vào ứng suất của độ cứng;MC : Mohr – Coulomb;MHVL : mô hình vật lý;MKN : móng khối nêm;MS : gia cố khối;n : độ rỗng; - vi -NBD : nước biển dâng;NCS : nghiên cứu sinh;cq ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu hình dạng hợp lý của khối nêm để làm móng đê biển Nam Bộ -a-BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM ĐỖ THẾ QUYNHNGHIÊN CỨU HÌNH DẠNG HỢP LÝ CỦA KHỐI NÊM ĐỂ LÀM MÓNG ĐÊ BIỂN NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT (ghi ngành của học vị được công nhận) Hà Nội - 2018 -b-BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM ĐỖ THẾ QUYNHNGHIÊN CỨU HÌNH DẠNG HỢP LÝ CỦA KHỐI NÊM ĐỂ LÀM MÓNG ĐÊ BIỂN NAM BỘ Chuyên ngành: Địa kỹ thuật xây dựng Mã số: 62 58 02 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT (ghi ngành của học vị được công nhận) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Vũ Việt 2. PGS. TS. Phùng Vĩnh An Hà Nội – 2018 -i- LỜI CAM ĐOAN Luận án này do chính tôi thực hiện tại cơ sở đào tạo Viện Khoa họcThủy lợi Việt Nam dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Vũ Việt vàPGS.TS. Phùng Vĩnh An. Kết quả nghiên cứu trong luận án là của riêng tôi vàchưa được công bố trong các tài liệu trước đây. Tác giả Đỗ Thế Quynh - ii - LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cám ơn cơ sở đào tạo đã tạo điều kiện thuận lợiđể tác giả thực hiện luận án theo đúng quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạovà quy chế đào tạo của Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam. Tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai thầy hướng dẫn là PGS.TS.Nguyễn Vũ Việt, PGS.TS. Phùng Vĩnh An vì đã dành nhiều thời gian và trítuệ của mình để hướng dẫn tác giả hoàn thành luận án này. Tác giả vô cùng biết ơn GS.TS. Nguyễn Quốc Dũng – Viện trưởngViện Thủy công đã đồng hành trong suốt thời gian tác giả làm luận án. Tác giả xin chân thành cảm ơn TS. Vũ Bá Thao và một số đồng nghiệptrong Viện Thủy công đã luôn sát cánh, góp ý, trao đổi học thuật, động viênvà giúp đỡ tác giả rất nhiều trong thời gian làm thí nghiệm mô hình vật lý. Tác giả xin chân thành cảm ơn rất nhiều đến GS.TS. Nguyễn CôngMẫn đã chia sẻ bản quyền phần mềm Plaxis phục vụ nghiên cứu xác địnhhình dạng hợp lý của khối nêm bằng mô hình số mà nếu không có nó tác giảsẽ không thể hoàn thành luận án. Tác giả xin dành tặng cha, mẹ, vợ, con và những người thân khác thànhquả này để ghi nhận sự động viên, chia sẻ, tạo mọi điều kiện của họ cho tácgiả trong nhiều năm qua. Tác giả Đỗ Thế Quynh - iii - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆUa : chiều dài phần trụ tròn của Top-block;a’ : hệ số phụ thuộc vào loại đất (xác định theo dụng cụ Casagrande);b : chiều dài mặt vát 450 phần nón cụt của Top-block;b’ : hệ số phụ thuộc vào loại đất (xác định theo dụng cụ Casagrande);B : chiều rộng móng;Bđ : chiều rộng đỉnh đê;BĐKH : biến đổi khí hậu;Bk : chiều rộng đáy móng;B1 : ma trận liên hệ giữa chuyển vị nút và biến dạng;B1T : ma trận nghịch đảo của ma trận B1;ct-b : chiều dài phần chân của Top-block;c : lực dính đơn vị;Cc : chỉ số nén;Cs : chỉ số nở;Cu : sức kháng cắt không thoát nước;d : chiều dài mặt xiên 450 chân cọc của Top-block, kích thước đáy khối nêm;dv : phần tử thể tích;Đ : ma trận độ cứng vật liệu; - iv -ĐHTL : đại học thủy lợi;ĐKT : địa kỹ thuật;Dr : độ chặt tương đối của đất;Dtn : chiều dày tấm nén quy đổi;D330 : đường kính 330mm;D500 : đường kính 500mm;D1000 : đường kính 1000mm;D2000 : đường kính 2000mm;e0 : hệ số rỗng ban đầu;E : mô đun biến dạng;E50ref : mô đun biến dạng tham chiếu trong thí nghiệm nén 3 trục; refEoed : mô đun biến dạng tham chiếu trong thí nghiệm nén 1 trục;Eurref : mô đun biến dạng tham chiếu nén nở trong thí nghiệm nén 3 trục;Eđtđ : mô đun biến dạng đất thân đê;Etnqđ : mô đun biến dạng của tấm nén quy đổi;E0 : mô đun đàn hồi;f1 : ứng suất tiếp trên mặt nghiêng;f2 : ứng suất tiếp trên mặt đứng;Fs : hệ số an toàn;G : độ bão hòa;GS : giáo sư;H : chiều sâu móng, chiều cao khối nêm; -v-Hđ : chiều cao đê;Hgh : chiều cao giới hạn của đê;HS : tăng bền;Ip : chỉ số dẻo;k : hệ số thấm;k* : chỉ số nở hiệu chỉnh;K : hệ số giảm ứng suất trung bình đáy móng khối nêm;Kc : độ chặt của cát;KHTL : khoa học thủy lợi;KHCN : khoa học công nghệ;KTT : ma trận độ cứng tổng thể;K0 : hệ số áp lực ngang;K1 : hệ số giảm lực tại q1;K2 : hệ số giảm lực tại q2;K3 : hệ số giảm lực tại q3;LE : đàn hồi tuyến tính;m : hệ số mũ cho sự phụ thuộc vào ứng suất của độ cứng;MC : Mohr – Coulomb;MHVL : mô hình vật lý;MKN : móng khối nêm;MS : gia cố khối;n : độ rỗng; - vi -NBD : nước biển dâng;NCS : nghiên cứu sinh;cq ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kỹ thuật Địa kỹ thuật xây dựng Địa chất công trình Các dạng phá hoại nềnTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 419 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
208 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 243 0 0 -
27 trang 226 0 0
-
27 trang 215 0 0