Danh mục tài liệu

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phát triển mô hình toán mô phỏng quá trình phú dưỡng ở các vùng nước tĩnh nông, ứng dụng cho hồ cự chính Hà Nội

Số trang: 239      Loại file: pdf      Dung lượng: 31.65 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chính của luận án là nghiên cứu phát triển công cụ mô hình toán mô phỏng quá trình phú dưỡng ở các vùng nước tĩnh nông; ứng dụng mô hình phú dưỡng phát triển vào một hồ tự nhiên nông đang bị ảnh hưởng bởi phú dưỡng ở nội thành Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phát triển mô hình toán mô phỏng quá trình phú dưỡng ở các vùng nước tĩnh nông, ứng dụng cho hồ cự chính Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI TẠ ĐĂNG THUẦN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TOÁN MÔ PHỎNGQUÁ TRÌNH PHÚ DƯỠNG Ở CÁC VÙNG NƯỚC TĨNH NÔNG, ỨNG DỤNG CHO HỒ CỰ CHÍNH-HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI TẠ ĐĂNG THUẦN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TOÁN MÔ PHỎNGQUÁ TRÌNH PHÚ DƯỠNG Ở CÁC VÙNG NƯỚC TĨNH NÔNG, ỨNG DỤNG CHO HỒ CỰ CHÍNH-HÀ NỘI Chuyên ngành: Môi trường Đất và Nước Mã số: 9.44.03.03NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS BÙI QUỐC LẬP HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOANTác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết quảnghiên cứu và các kết luận trong luận án là trung thực, không sao chép từ bất kỳ mộtnguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đãđược thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định. Tác giả luận án Tạ Đăng Thuần i LỜI CẢM ƠNLời đầu tiên, NCS xin gửi lời cảm ơn tới Trường Đại học Thủy Lợi đã tạo mọi điềukiện thuận lợi cho NCS trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.Với lòng biết ơn sâu sắc, NCS xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Bùi Quốc Lập, người đãdành thời gian, tâm sức tận tình hướng dẫn NCS trong suốt quá trình thực hiện bảnluận án này.NCS xin cảm ơn các Thầy Cô ở Khoa Môi trường đặc biệt là các Thầy Cô trong bộmôn Quản lý môi trường, Phòng Đào tạo Đại học và Sau Đại học - Trường Đại họcThủy Lợi, Viện Công nghệ môi trường, Viện Hóa học các hợp chất hữu cơ thiên nhiên- Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và nhiều chuyên gia đã giúp đỡNCS trong quá trình thực hiện và hoàn thiện luận án.NCS xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu - Trường Đại học Sư Phạm kỹ thuật HưngYên, Lãnh đạo Khoa Công nghệ hóa học và Môi trường, cũng như bạn bè đồng nghiệpđã ủng hộ và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp NCS hoàn thành luận án.Một số thí nghiệm cũng như kinh phí hoàn thiện luận án được hỗ trợ từ nguồn họcbổng chính phủ theo đề án 911.Cuối cùng, NCS xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, ủng hộ NCS trong suốt quátrình làm luận án. ii MỤC LỤCDANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH.................................................................................... viDANH MỤC BẢNG ................................................................................................... viiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ ......................... ixMỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................3 3.1 Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................3 3.2 Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................3 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu..........................................................3 4.1 Cách tiếp cận .................................................................................................3 4.2 Phương pháp nghiên cứu...............................................................................4 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án..........................................................4 5.1 Ý nghĩa khoa học ..........................................................................................4 5.2 Ý nghĩa thực tiễn ...........................................................................................4 6. Những đóng góp mới của luận án .......................................................................4 7. Cấu trúc của luận án ............................................................................................5CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................................6 1.1 Tổng quan về phú dưỡ ...

Tài liệu có liên quan: