Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tối ưu các thông số công nghệ khi tạo hình chi tiết dạng côn bằng phương pháp dập thủy cơ
Số trang: 141
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.66 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu là Nghiên cứu mô phỏng số và thực nghiệm tạo hình chi tiết dạng côn bằng phương pháp dập thủy cơ để thu được sản phẩm có mức độ biến mỏng thành tại vị trí nguy hiểm là nhỏ nhất và chiều cao tương đối của sản phẩm là lớn nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tối ưu các thông số công nghệ khi tạo hình chi tiết dạng côn bằng phương pháp dập thủy cơBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ LÊ TRỌNG TẤN NGHIÊN CỨU TỐI ƢU CÁC THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ KHI TẠO HÌNH CHI TIẾT DẠNG CÔN BẰNG PHƢƠNG PHÁP DẬP THỦY CƠ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – NĂM 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ LÊ TRỌNG TẤN NGHIÊN CỨU TỐI ƢU CÁC THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ KHI TẠO HÌNH CHI TIẾT DẠNG CÔN BẰNG PHƢƠNG PHÁP DẬP THỦY CƠ Ngành: Kỹ thuật cơ khí Mã số : 9 52 01 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS Phạm Văn Nghệ 2. TS Đào Văn Lưu HÀ NỘI – NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các sốliệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai côngbố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả LÊ TRỌNG TẤN ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Kỹ thuật quân sựđã cho phép tôi có thể thực hiện Luận án tại Học viện Kỹ thuật quân sự. Tôi xin cảm ơn Phòng Chính trị, Phòng Sau đại học, Khoa Cơ khí vàBộ môn Gia công áp lực, Học viện Kỹ thuật quân sự đã luôn tạo điều kiệnthuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình làm Luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ hướng dẫn – PGS.TS PhạmVăn Nghệ, Đại học Bách khoa Hà Nội và TS Đào Văn Lưu, Học viện Kỹthuật quân sự, đã tận tình hướng dẫn tôi về chuyên môn để tôi có thể thựchiện và hoàn thành Luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, các đồng nghiệp thuộc Bộmôn Gia công áp lực, Học viện Kỹ thuật quân sự và Bộ môn Gia công áp lực,Đại học Bách khoa Hà Nội, đặc biệt là các thầy giáo PGS. TS Đinh VănPhong, PGS. TS Nguyễn Trường An, TS Lại Đăng Giang, TS Trần Đức Hoànđã luôn động viên và góp ý chuyên môn sâu sắc cho tôi trong suốt quá trìnhlàm Luận án. Tôi xin cảm ơn Trung tâm Đo lường, Viện Công nghệ, Tổng cục Côngnghiệp quốc phòng đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình thử nghiệm Luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy phản biện, các thầytrong hội đồng chấm luận án đã đọc và cho những ý kiến quý báu để tôi có thểhoàn chỉnh Luận án và định hướng nghiên cứu trong tương lai. Tôi xin được trân trọng cảm ơn người vợ yêu quý Bùi Thị Diễm Hươngđã ủng hộ, động viên và quán xuyến gia đình và cảm ơn hai con trai Lê ChíBình, Lê Chí Đức đã luôn chăm ngoan để tôi yên tâm học tập; cảm ơn giađình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên khuyến khích tôi trong suốt thời giantôi tham gia nghiên cứu và thực hiện công trình này. Xin trân trọng cảm ơn! Nghiên cứu sinh iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU ......................................................................... viDANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................ viiDANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ........................................................... viiiMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 11. Mục tiêu nghiên cứu của luận án................................................................... 22. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................... 33. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 34. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 35. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn .......................................................... 36. Các đóng góp mới của luận án ...................................................................... 47. Bố cục của luận án ......................................................................................... 4Chương 1. TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ DẬP THỦY CƠ ............................. 51.1. Những vấn đề chung về dập thủy cơ .......................................................... 5 1.1.1. Khái niệm ...................................................................................................... 5 1.1.2. Phân loại ........................................................................................................ 6 1.1.3. Ƣu, nhược điểm và ứng dụng ...................................................................... 81.2. Quá trình phát triển của công nghệ dập thủy cơ ...................................... 101.3. Tình hình nghiên cứu công nghệ dập thủy cơ .......................................... 11 1.3.1. Nghiên cứu trên thế giới ............................................................................11 1.3.2. Nghiên cứu trong nước ..............................................................................271.4. Xác định vấn đề nghiên cứu ..................................................................... 281.5. Kết luận chương 1 ................................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tối ưu các thông số công nghệ khi tạo hình chi tiết dạng côn bằng phương pháp dập thủy cơBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ LÊ TRỌNG TẤN NGHIÊN CỨU TỐI ƢU CÁC THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ KHI TẠO HÌNH CHI TIẾT DẠNG CÔN BẰNG PHƢƠNG PHÁP DẬP THỦY CƠ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – NĂM 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ LÊ TRỌNG TẤN NGHIÊN CỨU TỐI ƢU CÁC THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ KHI TẠO HÌNH CHI TIẾT DẠNG CÔN BẰNG PHƢƠNG PHÁP DẬP THỦY CƠ Ngành: Kỹ thuật cơ khí Mã số : 9 52 01 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS Phạm Văn Nghệ 2. TS Đào Văn Lưu HÀ NỘI – NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các sốliệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai côngbố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả LÊ TRỌNG TẤN ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Kỹ thuật quân sựđã cho phép tôi có thể thực hiện Luận án tại Học viện Kỹ thuật quân sự. Tôi xin cảm ơn Phòng Chính trị, Phòng Sau đại học, Khoa Cơ khí vàBộ môn Gia công áp lực, Học viện Kỹ thuật quân sự đã luôn tạo điều kiệnthuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình làm Luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ hướng dẫn – PGS.TS PhạmVăn Nghệ, Đại học Bách khoa Hà Nội và TS Đào Văn Lưu, Học viện Kỹthuật quân sự, đã tận tình hướng dẫn tôi về chuyên môn để tôi có thể thựchiện và hoàn thành Luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, các đồng nghiệp thuộc Bộmôn Gia công áp lực, Học viện Kỹ thuật quân sự và Bộ môn Gia công áp lực,Đại học Bách khoa Hà Nội, đặc biệt là các thầy giáo PGS. TS Đinh VănPhong, PGS. TS Nguyễn Trường An, TS Lại Đăng Giang, TS Trần Đức Hoànđã luôn động viên và góp ý chuyên môn sâu sắc cho tôi trong suốt quá trìnhlàm Luận án. Tôi xin cảm ơn Trung tâm Đo lường, Viện Công nghệ, Tổng cục Côngnghiệp quốc phòng đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình thử nghiệm Luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy phản biện, các thầytrong hội đồng chấm luận án đã đọc và cho những ý kiến quý báu để tôi có thểhoàn chỉnh Luận án và định hướng nghiên cứu trong tương lai. Tôi xin được trân trọng cảm ơn người vợ yêu quý Bùi Thị Diễm Hươngđã ủng hộ, động viên và quán xuyến gia đình và cảm ơn hai con trai Lê ChíBình, Lê Chí Đức đã luôn chăm ngoan để tôi yên tâm học tập; cảm ơn giađình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên khuyến khích tôi trong suốt thời giantôi tham gia nghiên cứu và thực hiện công trình này. Xin trân trọng cảm ơn! Nghiên cứu sinh iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU ......................................................................... viDANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................ viiDANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ........................................................... viiiMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 11. Mục tiêu nghiên cứu của luận án................................................................... 22. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................... 33. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 34. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 35. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn .......................................................... 36. Các đóng góp mới của luận án ...................................................................... 47. Bố cục của luận án ......................................................................................... 4Chương 1. TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ DẬP THỦY CƠ ............................. 51.1. Những vấn đề chung về dập thủy cơ .......................................................... 5 1.1.1. Khái niệm ...................................................................................................... 5 1.1.2. Phân loại ........................................................................................................ 6 1.1.3. Ƣu, nhược điểm và ứng dụng ...................................................................... 81.2. Quá trình phát triển của công nghệ dập thủy cơ ...................................... 101.3. Tình hình nghiên cứu công nghệ dập thủy cơ .......................................... 11 1.3.1. Nghiên cứu trên thế giới ............................................................................11 1.3.2. Nghiên cứu trong nước ..............................................................................271.4. Xác định vấn đề nghiên cứu ..................................................................... 281.5. Kết luận chương 1 ................................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kỹ thuật Kỹ thuật cơ khí Phương pháp dập thủy cơ Quá trình dập thủy cơTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 419 1 0 -
174 trang 385 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
208 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 243 0 0 -
27 trang 227 0 0
-
81 trang 222 0 0