Danh mục tài liệu

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật phần mềm: Áp dụng lý thuyết trò chơi và cân bằng NASH xây dựng phương pháp mô hình hóa xung đột trong quản lý dự án đầu tư công nghệ thông tin và thử nghiệm trong một số bài toán điển hình

Số trang: 141      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.74 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án với mục tiêu nghiên cứu ứng dụng Lý thuyết trò chơi trong việc trợ giúp ra quyết định để giải quyết các một số các xung đột trong Quản lý dự án chưa được khai phá. Các xung đột này thường nằm trong các khía cạnh quản lý dự án khác nhau và cần có các mô hình khác nhau để đưa về thuật toán phù hợp khi giải quyết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật phần mềm: Áp dụng lý thuyết trò chơi và cân bằng NASH xây dựng phương pháp mô hình hóa xung đột trong quản lý dự án đầu tư công nghệ thông tin và thử nghiệm trong một số bài toán điển hình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Trịnh Bảo Ngọc ÁP DỤNG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀ CÂN BẰNG NASHXÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA XUNG ĐỘT TRONG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ THỬ NGHIỆM TRONG MỘT SỐ BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT PHẦN MỀM Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Trịnh Bảo Ngọc ÁP DỤNG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀ CÂN BẰNG NASHXÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA XUNG ĐỘT TRONG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ THỬ NGHIỆM TRONG MỘT SỐ BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH Ngành: Kỹ thuật phần mềm Mã số: 9480103 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT PHẦN MỀM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Huỳnh Quyết Thắng Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan đề tài: “Áp dụng Lý thuyết trò chơi và Cân bằng Nash xây dựng phươngpháp mô hình hóa xung đột trong quản lý dự án đầu tư Công nghệ thông tin và thửnghiệm trong một số bài toán điển hình” là công trình nghiên cứu của bản thân tôi, cáckết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được tác giả khác công bố. Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2020 Tác giả Trịnh Bảo Ngọc Trang 1 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS. Huỳnh Quyết Thắng là ngườiđịnh hướng và hướng dẫn khoa học, đã tận tình giúp đỡ tôi trưởng thành trong công tácnghiên cứu và hoàn thành luận án. Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường, tôi đã nhận được sự hướng dẫnvà giúp đỡ tận tình của tập thể các thầy, cô giáo tại Viện Công nghệ thông tin và truyềnthông, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, các thầy cô tại Phòng đào tạo, Trường Đạihọc Bách khoa Hà Nội. Tôi xin ghi nhận và biết ơn sự đóng góp quý báu của các thầy,cô. Tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Hà Nội cùng các thầy côtại trường đã tạo điều kiện về thời gian, chuyên môn và nhiều hỗ trợ khác giúp đỡ tôithực hiện luận án. Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2020 Tác giả Trịnh Bảo Ngọc Trang 2 MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………………………………………………………………………………..1LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………………………………………………………………………….2DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT............................................................................................ 5DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................................................ 6DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ........................................................................................................... 7MỞ ĐẦU .................................................................................................................................................. 8 Lý do chọn đề tài ................................................................................................................................. 8 Mục đích nghiên cứu ........................................................................................................................... 9 Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................................................ 10 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................... 10 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................................................. 10 Phương pháp lý thuyết .................................................................................................................. 10 Phương pháp thực nghiệm ........................................................................................................... 11 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .......................................................................................... 11 Ý nghĩa khoa học .................................................................................................................... ...

Tài liệu có liên quan: