Danh mục tài liệu

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật vật liệu: Nghiên cứu chế tạo thép các bon siêu thấp sử dụng trong công nghiệp ô tô

Số trang: 105      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.85 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu thực nghiệm chế tạo thép ULC sửdụng trong công nghiệp ô tô có hàm lượng C/0,005%; nghiên cứu tinh luyện thép ULC trong chân không và phân bố tạp chất phi kim của thép ULC; nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện gia công biến dạng và ủ đến tổ chức tế vi, thành phần pha và định hướng tinh thể của thép ULC đểđạt cơ tính,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật vật liệu: Nghiên cứu chế tạo thép các bon siêu thấp sử dụng trong công nghiệp ô tô BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ HOÀNGNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THÉP CÁC BON SIÊU THẤP SỬ DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP Ô TÔ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT VẬT LIỆU Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ HOÀNGNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THÉP CÁC BON SIÊU THẤP SỬ DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP Ô TÔ Ngành: Kỹ thuật vật liệu Mã số: 9520309 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT VẬT LIỆU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Bùi Anh Hòa Hà Nội - 2020LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu luận án tiến sĩ của tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chưa từng được tác giả khác công bố. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Giáo viên hướng dẫn Tác giả Luận án Tiến sĩ Bùi Anh Hòa Lê Hoàng 1LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Bùi Anh Hòa đã trực tiếp hướngdẫn, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án này. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ của cáccán bộ, giảng viên Bộ môn Kỹ thuật Gang thép - Viện Khoa học và Kỹ thuật Vậtliệu, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội trong quá trình học tập để hoàn thành luậnán. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Luận án Tiến sĩ Lê Hoàng 2 MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................. 1LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................ 2MỤC LỤC ............................................................................................................................. 3DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT............................................................ 4DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................................... 5DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ ............................................................................ 6MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 9 1. Đặt vấn đề ...................................................................................................................... 9 2. Mục tiêu của luận án .................................................................................................... 10 3. Phương pháp nghiên cứu của luận án .......................................................................... 10 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án .................................................................. 10 5. Tính mới của luận án ................................................................................................... 11 6. Bố cục của luận án ....................................................................................................... 11CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ THÉP ULC ..................................................................... 12 1.1. Thành phần hóa học, cơ tính và tổ chức tế vi ........................................................... 12 1.2. Công nghệ nấu luyện và tinh luyện .......................................................................... 15 1.3. Công nghệ cán và ủ .................................................................................................. 21 1.4. Xu hướng nghiên cứu về thép ULC trên thế giới ..................................................... 28 1.5. Khả năng ứng dụng thép ULC ở Việt Nam .............................................................. 39CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM ............................. 43 2.1. Nấu luyện thép ULC trong lò điện hồ quang chân không ........................................ 43 2.2. Nấu luyện và tinh luyện thép ULC trong chân không .............................................. 44 2.3. Gia công biến dạng và ủ thép ULC .......................................................................... 48 2.4. Phân tích và kiểm tra thép ULC ............................................................................... 49CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................................... 53 3.1. Thành phần hóa học của mẫu thép ULC .................................................................. 53 3.2. Khử C trong tinh luyện chân không ......................................................................... 54 3.3. Cơ tính của mẫu thép ULC ....................................................................................... 58 3.4. Tổ chức tế vi ............................................................................................................. 73 3.5. Ảnh hưởng của Ti và Nb đến quá trình kết tinh lại .................................................. 79 3.6. Ảnh hưởng của tinh luyện chân không đến tạp chất phi kim ................................... 84 3.7. Định hướng tinh thể của mẫu thép ULC .................................................................. 88KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 96 1. Kết luận chung ................................................................ ...

Tài liệu có liên quan: