Danh mục tài liệu

Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Xây dựng mô hình nhận dạng kết hợp nhằm nâng cao độ chính xác phân loại tín hiệu điện tim loạn nhịp

Số trang: 129      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.02 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận án là đề xuất giải pháp phù hợp cho phép thực hiện thuật toán khai triển trên hệ vi xử lý thông dụng (công suất tính toán nhỏ), để tiến tới phát triển và hoàn thiện một thiết bị đo cầm tay có chức nhận dạng tự động tín hiệu điện tim có độ chính xác cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Xây dựng mô hình nhận dạng kết hợp nhằm nâng cao độ chính xác phân loại tín hiệu điện tim loạn nhịp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM VĂN NAM XÂY DỰNG MÔ HÌNH NHẬN DẠNG KẾT HỢP NHẰM NÂNG CAO ĐỘ CHÍNH XÁC PHÂN LOẠI TÍN HIỆU ĐIỆN TIM LOẠN NHỊPLUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM VĂN NAM XÂY DỰNG MÔ HÌNH NHẬN DẠNG KẾT HỢP NHẰM NÂNG CAO ĐỘ CHÍNH XÁC PHÂN LOẠI TÍN HIỆU ĐIỆN TIM LOẠN NHỊP Ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa Mã số: 9520216LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TSKH. TRẦN HOÀI LINH 2. PGS. TS. NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dựa trên nhữnghướng dẫn của PGS.TSKH. Trần Hoài Linh, PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương vàcác tài liệu tham khảo đã trích dẫn. Kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa từngđược tác giả khác công bố. Hà Nội, ngày 15 tháng 08 năm 2018 Tập thể Hướng dẫn Nghiên cứu sinh PGS.TSKH. Trần Hoài Linh Phạm Văn Nam PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương i LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành tại Bộ môn Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp,Viện Điện, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội dưới sự hướng dẫn của PGS.TSKH.Trần Hoài Linh và PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TSKH. Trần Hoài Linh, PGS.TS. NguyễnThị Lan Hương đã tận tình hướng dẫn về học thuật, kiến thức và kinh nghiệm trongquá trình thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm PGS. TS. Nguyễn Quốc Cường và các Thầy giáo, Côgiáo của Bộ môn Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp, Viện Điện, Trường Đại họcBách Khoa Hà Nội đã có những ý kiến đóng góp quý báu và tạo các điều kiện thuậnlợi cho tôi trong quá trình hoàn thành luận án. Tác giả luận án Phạm Văn Nam iiMục lục MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN............................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................................... iiMỤC LỤC ..................................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................. viiDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ..................................................................................... ixDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ............................................................................ xMỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................................. 12. Mục đích nghiên cứu .................................................................................................. 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 34. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..................................................................... 45. Những đóng góp của luận án ...................................................................................... 46. Bố cục của luận án...................................................................................................... 4CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGNHẬN DẠNG TÍN HIỆU ECG ...................................................................................... 61.1. Tổng quan về tín hiệu điện tim ECG ........................................................................... 6 1.1.1 . Giới thiệu chung về các thông số và hình dạng của các sóng ECG ................... 6 1.1.2 . Một số yếu tố ảnh hướng đến tín hiệu điện tim ................................................ 71.2. Tình hình nghiên cứu và phương pháp nâng cao chất lượng nhận dạng tín hiệu điện tim ECG ..................................................................................................................... 8 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ......................................................................................... 8 1.2.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng nhận dạng tín hiệu điện tim .................. 121.3. Định hướng nghiên cứu của luận án .......................................................................... 151.4. Cơ sở dữ liệu sử dụng trong luận án.......................................................................... 18 1.4.1. Cơ sở dữ liệu MIT-BIH................................................................................... 18 1.4.2 Cơ sở dữ liệu MGH/MF ................................................................................... 181.5. Kết luận chương I ..................................................................................................... 19 iiiMục lụcCHƯƠNG II: THU THẬP, TIỀN XỬ LÝ VÀ TRÍCH CHỌN ĐẶC TÍNH TÍN HIỆUĐIỆN TIM ECG .......................................................................... ...

Tài liệu có liên quan: